Đáp án:
Giải thích các bước giải:
sin mũ 3 x - 5 sin bình x cos x - 3 sin x nhân cos bình x + 3 cos mũ 3x = 0
Một khu dân cư có 100 hộ gia đình, công suất tiêu thụ điện trung bình mỗi hộ là 120W trong 5h mỗi ngày a) Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư b) Tính điện năng tiêu thụ của khu dân cư trong 30 ngày c) Tính số tiền phải trả của khu dân cư, biết 1kWh giá 1600đ
cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) CM: AMCN là hình bình hành b) Đường chéo BD cắt AN, Cm lần lượt tại E và K. CM: DE = KB c) CM: AK đi qua trung điểm I của BC
Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của: A= 1,75 + |2,4 - x| Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của: B= -1,7 - |1,4 - x|
Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn
Bài 1 : Một phép tính có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8 . Tìm số bị chia và số chia Bài 2: Tìm số tự nhiên a , biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15 Bài 3: Một phép chia có thương bằng 3 ,số dư là 25. Tổng số bị chia , số chia ,số dư bằng 330 Tìm hai số đó Bài 4 : Tìm x : ( x + 74) - 318= 200 3636: ( 12x - 91)= 36 (x : 23+ 45) . 67 =8911 Bài 5 : ( 44. 52.60):(11.13.15)
Bài 3: Hai điện tích điểm được đặt cố định tại hai điểm cố định A và B trong một bình không khí thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 4N. a) Hằng số điện môi của chất lỏng là bao nhiêu b) Hai điện tích q1 q2 đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì hút nhau một lực là 2 x 10^-6 N. akhi tăng khoảng cách giữa hai điện tích thêm 2cm, thì lực hút là 5x10^-7 N. Tìm khoảng cách r ban đầu giữa 2 điện tích Bài 4: Cho hai điện tích q 1 =-2x10^-8C, q2= 8x10^-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 20cm a) Tính cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại điểm C cách A 12cm, cách B 16cm. Vẽ hình biểu diễn
Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tùy ý chứng minh rằng vectơ MA + vectơ MC = vectơ MB + vectơ MD
Bài 3: Hai điện tích điểm q1 = 2x10^-6 C, q2 = 4 x 10^-6 C, đặt hai điểm A,B trong chân không cách nhau 8cm a) Tính lực tương tác do điện tích q2 tác dugj lên điện tích q1 b) Khi đặt hai điện tích đó trong chất điện môi thì lực tương tác giảm đi hai lần. Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó? Để lực tương tác giữa chúng trong điện môi vẫn như trong chân không thì phải đặt hai điện tích đó cách nhau bao nhiêu
Bài 2: Tại điểm M trong không khí đặt điện tích dương q1. Cường độ điện trường do q1 gây ra tại điểm N cách q1 30cm có E N = 2000V/m a) Tính độ lớn điện tích q1 b) Tại điểm N đặt điện tích q1 = -8 x 10^-8C. Xác định vị trí điểm A nằm trên đường thẳng nối MN để cường độ điện trường tại A bằng 0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến