Cho hỗn hợp A gồm CaCO3, Al2O3, Fe2O3, trong đó Al2O3 chiếm 10,2%; Fe2O3 chiếm 9,8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất B có khối lượng bằng 67% khối lượng của A. Tính phần trăm khối lượng các chất B?
Lấy 100 gam A, trong đó có mAl2O3 = 10,2 gam, mFe2O3 = 9,8 gam —> mCaCO3 = 80 gam
—> nCaCO3 = 0,8
Sau khi nung —> mB = 100.67% = 67 gam
—> nCO2 = (mA – mB)/44 = 0,75
CaCO3 —> CaO + CO2
0,75…………0,75……0,75
%Al2O3 = 10,2/67 = 15,224%
%Fe2O3 = 9,8/67 = 14,627%
%CaO = 0,75.56/67 = 62,687%
%CaCO3 = 7,462%
Este X mạch hở có công thức dạng CnH2n-2O2. Thủy phân hoàn toàn 10,32 gam X, lấy toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 51,84 gam Ag. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Lấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam; đồng thời thu được dung dịch chứa 21,0 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
B. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch X chứa CuSO4 aM và NaCl 3aM bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, tổng thể tích khí thoát ra ở hai cực là 3,584 lít (đktc). Giá trị của a là
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,5.
Cho 28,7 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Fe(NO3)3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,34 mol H2SO4 (loãng), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y chỉ chứa hai muối là FeSO4 và CuSO4. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 53,28. B. 53,20. C. 53,60. D. 53,12.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O và 7,14 gam Al2O3 trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M đến dư vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,14. B. 0,16. C. 0,12. D. 0,18.
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một este đơn chức và một este hai chức; trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 36,0 gam X, thu được 81,84 gam CO2 và 19,44 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 36,0 gam X cần dùng vừa đủ 0,5 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gôm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 42,52 gam hỗn hợp Z gồm ba muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 10,06 gam. Phần trăm khối lượng của axit cacboxylic trong X là
A, 6,7%. B. 12,0%. C. 8,0%. D. 10,3%.
Cho các nhận định sau: (a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh. (b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng. (c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng. (d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol. (e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa. (g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. Số nhận định đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 trong đó oxi chiếm 11,285% khối lượng hỗn hợp. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được thì thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí (đktc) thoát ra. Hấp thụ khí CO2 từ từ cho đến dư ta có đồ thị sau
Giá trị của m gần nhất với :
A. 65,5 B. 66,0 C. 65,0 D. 64,5
Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất béo có số mol bằng nhau bẳng dung dịch NaOH, thu được glixerol và 2 muối natri stearat và natri panmitat (biết số mol của 2 muối này cũng bằng nhau). Có bao nhiêu trường hợp X thỏa mãn :
A. 4 B. 5 C. 7 D. 6
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 vào bình chứa 200 ml dung dịch gồm NaNO3 1M và H2SO4 2M. Sau phản ứng thu được m gam kim loại Cu và thấy thoát ra 1,12 lít NO. Cho dung dịch HCl dư vào bình thấy thoát ra 2,24 lít khí NO nữa. (NO là sản khử duy nhất của NO3-). Giá trị của m là:
A. 2,88 B. 3,84 C. 2,56 D. 3,20
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến