Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằngA.4B.3C.6D.5
Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muốiA.Fe(NO3)3; AgNO3B.Fe(NO3)2; Fe(NO3)3C.Fe(NO3)2D.Fe(NO3)2; AgNO3
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?A.HNO3; Fe(NO3)2B.Fe(NO3)2C.Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3D.Fe(NO3)3
Sắt có Z = 26. Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần hoàn là:A.Ô số 26, nhóm VIB, chu kì 4B.Ô số 26, nhóm VIIIB, chu kì 4C.Ô số 26, nhóm VIIIB, chu kì 3D.Ô số 26, nhóm VIB, chu kì 3
Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ làA.[Ar]3d54s1B.[Ar]3d44s2C.[Ar]3d6D.1s22s22p63s23p64s23d4
Tính chất vật lý nào dưới đây không phải tính chất vật lý của Fe ?A.Có tính nhiễm từB.Màu vàng nâu, dẻo, dễ rènC.Kim loại nặng, khó nóng chảyD.Dẫn điện và nhiệt tốt
Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?A.DaB.RăngC.MáuD.Tóc
Nhận định nào dưới đây không đúng ?A.Khác với kim loại nhóm A, Cr có thể tham gia liên kết bằng các electron ở cả các phân lớp 4s và 3dB.Cr là kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ 4 nhóm VI B, ô số 24 trong bảng tuần hoànC.Cr là nguyên tố d có cấu hình electron: [Ar] 4d54s1, có 1 electron hóa trịD.Trong các hợp chất, Cr có số ôxy hóa biến đổi từ +1 tới +6, trong đó các mức phổ biến là +2, +3, +6
Các hợp chất trong dãy nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ?A.Cr(OH)3 ; Fe(OH)2 ; Pb(OH)2 B.Cr(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Mg(OH)2 C.Cr(OH)3 ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 D.Cr(OH)3 ; Fe(OH)2 ; Mg(OH)2
Cấu hình nào sau đây là cấu hình thu gọn của nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) ?A.[Ar] 3d64s2B.[Ar] 3d74s1C.[Ar] 3d8D.[Ar]3d54s24p1
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến