Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là:
A. Fe, Fe2O3
B. Fe, FeO
C. Fe3O4, Fe2O3
D. Fe3O4, FeO
nSO2 = 1 —> ne = 2
Phân tử X, Y nhường tương ứng x, y electron. Bảo toàn electron —> x + y = 2
—> x = y = 1 là nghiệm duy nhất: Fe3O4, FeO
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 8,96 lít(đktc) hỗn hợp gồm CO2 và NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 1,8
B. 2,0
C. 3,2
D. 3,8
MONG MỌI NGƯỜI CHO E CÁCH GIẢI CỤ THỂ. E CẢM ƠN!
X là một peptit mạch hở tạo bởi Glu và Gly. Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol KOH. Đốt cháy hoàn tiafn 15,66 gam X thu được a mol CO2. Giá trị của a là:
A. 0,54 B. 0,45 C. 0,36 D. 0,6
Tiến hành điện phân NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M với I=5A trong thời gian t=8492s. Ở catot thu được 3,36 lít khí thì dừng điện phân. cho m gam Fe vào dung dịch sau điện phân thu được 0,8m gam rắn và NO.m=?
Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại A, B thuộc nhóm IA có chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào nước thu được dung dịch X và 8,96 lít khí (đktc).
a. Xác định hai kim loại và % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M và HCl 0,2M để trung hòa dung dịch X.
c. Cho dung dịch X tác dụng với 400 gam dung dịch Ba(HCO3)2 32,375% thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Tính m và khối lượng chất tan có trong dung dịch X.
Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO và Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất:
A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5%
Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp Ba-Na vào b gam H2O thu được 1,344 lít khí H2 và dung dịch B. Tính b để sau khi phản ứng xong nồng độ của Ba(OH)2 trong B là 3,42%. Tính nồng độ phần trăm của NaOH trong dung dịch B.
Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 31,2 B. 38,8 C. 22,6 D. 34,4
Đốt cháy chất hữu cơ X mạch hở (CnH2n-2O4) cần 7 mol O2, thu được 8 mol CO2. Đun nóng a mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a mol ancol Y và a mol một muối Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X cho được phản ứng tráng gương.
B. Trong X chứa 1 nhóm –CH2–.
C. Đốt cháy hoàn toàn a mol muối Z, thu được 2a mol CO2 và a mol H2O.
D. Trong X chứa 2 nhóm –CH3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl.
(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(5) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Hòa tan hết 11,68 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MxOy trong dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (dùng dư 25% so với phản ứng), thu được dung dịch X và 0,08 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Dung dịch X tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là.
A. 440 ml B. 600 ml
C. 640 ml D. 760 ml
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến