Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy chất. Giá trị của x là:
A. 0,045 B. 0,09. C. 0,135. D. 0,18.
Dung dịch sau phản ứng chứa Fe3+ (x), SO42- (2x + 0,045) và Cu2+ (0,045.2 = 0,09)
Bảo toàn điện tích —> 3x + 0,09.2 = 2(2x + 0,045)
—> x = 0,09
X là hỗn hợp chứa este A (no, đơn chức, mạch hở) và 1 chuỗi hexapeptit B được tạo thành từ Gly, Ala và Val (nA : nB = 1 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 41,44 lít O2 (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan B. Đem đốt cháy hoàn toàn B cần 34,72 lít O2 thu được 30,24 lít khí (đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 45,00. B. 41,00. C. 47,00. D. 52,00.
Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. Không xác định.
Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X ở trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 4,86 gam. B. 5,4 gam. C. 7,53 gam. D. 9,12 gam.
Cho dung dịnh Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion: NH4+, SO42-, NO3- rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ kết tủa (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 1M và 1M. B. 2M và 2M.
C. 1M và 2M. D. 2M và 1M.
Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- (0,06 mol) và Na+ (0,02 mol) với dung dịch chứa HCO3- (0,04 mol); CO32- (0,03 mol) và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trên là
A. 3,94 gam. B. 5,91 gam. C. 7,88 gam. D. 1,71 gam
Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 1,56 gam. B. 1,8 gam. C. 2,4 gam. D. 3,12 gam.
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C4H2 (mạch hở) và 0,6 mol H2. Nếu nung X một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với hiđro bằng 16. Cho Y qua dung dịch brom dư thì số gam brom tối đa tham gia phản ứng là
A. 64. B. 56. C. 80. D. 72.
Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam hỗn hợp X gồm hai ankan A, B thu được 0,2 mol CO2. Biết tỉ lệ số mol A : B = 2 : 7. Công thức phân tử của A, B lần lượt là:
A. C2H6 và C5H12 B. CH4 và C4H10
C. C2H6 và C7H16 D. CH4 và C5H12
Hòa tan hết một hỗn hợp Q (0,6 mol Fe3O4; 0,5 mol Fe; 0,4 mol CuO) vào một dung dịch hỗn hợp HCl 3,7M; HNO3 4,7M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong đó chỉ chứa muối sắt III và muối đồng II) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N). Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y nhận giá trị là:
A. 368,1 gam B. 423,2 gam
C. 497,5 gam D. 533,7 gam
Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,19 mol HNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và N2 với tỉ lệ mol tương ứng là 10:13:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho dung dich NaOH dư vào dung dịch Y thì thấy có 1,63 mol NOH tham gia phản ứng, đồng thời có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 17,6 B. 16,4 C. 14,5 D. 18,16
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến