Người ta đặt vào giữa hai bản tụ điện một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt – ). Điện áp đạt giá trị cực đại tại các thời điểm:A. t = ( + ) (s), k ϵ Z. B. t = ( – ) (s), k ϵ Z. C. t = (s), k ϵ Z. D. t = ( – ) (s), k ϵ Z.
Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầuA. 3,95 gam B. 2,7 gam C. 12,4 gam D. 5,4 gam
Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) không được dùngA. Để làm trong nước. B. Trong công nghiệp giấy (làm giấy không thấm nước) thuộc da. C. Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải. D. Làm thuốc súng.
Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,7M thu được kết tủa Y. Khối lượng kết tủa Y làA. 16,31 gam. B. 25,31 gam. C. 14,5 gam. D. 20,81 gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm 9,4 gam K2O; 26,1 gam Ba(NO3)2; 10 gam KHCO3; 8 gam NH4NO3 vào nước dư, rồi đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a làA. 20,2. B. 30,3. C. 40,4. D. 35.
Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) làA. 250 ml. B. 125 ml. C. 500 ml. D. 275 ml.
Khi nhỏ dần dần cho đến dư dung dịch NH3 (TN1) và dung dịch NaOH (TN2) vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 thì hiện tượng ở TN1 và TN2A. Cả 2 TN đều xuất hiện kết tủa sau đó tan dần. B. TN1: xuất hiện kết tủa sau đó tan dần. TN2: xuất hiện kết tủa tăng dần. C. Cả 2 TN đều xuất hiện kết tủa, không tan. D. TN1: xuất hiện kết tủa tăng dần. TN2: xuất hiện kết tủa sau đó tan dần.
Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B . Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại vị trí cân bằng. Kim loại M làA. Li. B. K. C. Na. D. Rb.
Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước làA. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, NaOH, Na2CO3.
** Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có dạng: uAB = 100sin(100πt) (V). Số chỉ của các vôn kế V1 và V2 lần lượt là U1 = 100 (V) và U2 = 50 (V). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là P = 100 (W).Giá trị điện trở R tham gia trong mạch làA. R = 50 (Ω). B. R = 10 (Ω). C. R = 100 (Ω). D. R = 75 (Ω).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến