Cho hỗn hợp khí O2 và O3, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết (2O3 –> 3O2) thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít. Thể tích khí của ozon trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 4 lít O3
B. 3 lít O3
C. 2 lít O3
D. 6 lít O3
2O3 —> 3O2
—> Cứ 2 lít O3 tạo 3 lít O2 nên tăng 1 lít
…………x…………………………………….2
—> x = 4
gọi VO3=a ,VO2=b
2O3—>3O2
a——>3a/2
khí giảm 2l =>3a/2+b-a-b=4
=>a=4
Cho 0,3 mol amino axit no mạch hở X (chỉ chứa nhóm -COOH và -NH2) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 85,95 gam rắn. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2 B. (H2N)2C2H3COOH
C. H2NC2H3(COOH)2 D. (H2N)2C3H5COOH
Hỗn hợp khí X gồm 1 hidrocacbon A mạch hở và H2. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam X thu được 22 gam khí CO2. Mặt khác 8 gam X tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch Br2 1M. Xác định công thức phân tử của A và tính phần trăm thể tích của hỗn hợp X.
Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và peptapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m+7,9) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong A là
A. 46,94%. B. 64,63%. C. 69,05%. D. 44,08%.
Cho 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe tan hết trong dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,528 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 53,895 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 74% B. 53% C. 35% D. 50%
Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 5,52 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,08 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,08. B. 4,68 C. 6,25 D. 3,46
Cho các phát biểu sau
(1) Hidrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Trung hòa 0,89 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit hữu cơ X cần dùng 15ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 0,89 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 2,16 gam Ag. Tên của X là
A. axit propionic. B. axit acrylic.
C. Axit metacrylic. D. axit axetic.
Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng.
B. Tên của este X là vinyl axetat.
C. X là đồng đẳng của etyl acrylat.
D. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%.
Một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH có nồng độ về khối lượng là 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng là 86,6 gam. Còn lại chất rắn Z với khối lượng là 23 gam. Số công thức cấu tạo của este là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là
A. 75%. B. 25%. C. 62,5%. D. 37,5%.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến