Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:$\displaystyle \begin{array}{l}{X }\!\!~~~\!\!{ }\,\xrightarrow{{{{t}}^{{o}}}}{ }\!\!~~~\!\!{ }\!\!~~~\!\!{ }{{{X}}_{{1}}}{ }\!\!~~~\!\!{ + C}{{{O}}_{{2 }\!\!~~~\!\!{ }}}\\{{{X}}_{{1 }\!\!~~~\!\!{ }}}{+ }{{{H}}_{{2}}}{O }\!\!~~~\!\!{ }\xrightarrow{{}}{{{X}}_{{2}}}\\{{{X}}_{{2}}}{ }\!\!~~~\!\!{ + Y }\!\!~~~\!\!{ }\!\!~~~\!\!{ }\xrightarrow{{}}{ }\!\!~~~\!\!{ X + }{{{Y}}_{{1 }\!\!~~~\!\!{ }}}{+ }{{{H}}_{{2}}}{O}\\{{{X}}_{{2}}}{ }\!\!~~~\!\!{ + 2Y }\!\!~~~\!\!{ }\!\!~~~\!\!{ }\xrightarrow{{}}{ }\!\!~~~\!\!{ X + }{{{Y}}_{{2}}}{ }\!\!~~~\!\!{ + }{{{H}}_{{2}}}{O}\end{array}$Hai muối X, Y tương ứng làA. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHCO3. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4.
Trong 500 (ml) dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. Dung dịch X có pH = 12. Điện phân dung dịch X cho đến khi hết khí Cl2 thì thu được 11,2 (ml) khí Cl2 ở 273°C và 1 atm. Kim loại kiềm đó làA. K. B. Cs. C. Na. D. Li.
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X làA. 21,92 gam B. 24,32 gam C. 27,84 gam D. 19,21 gam
Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt làA. KMnO4, NaNO3. B. NaNO3, KNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. Cu(NO3)2, NaNO3.
Phát biểu nào đúng?A. Nước cứng là nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2,... B. Nước mềm là nước có chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+, Mg2+. C. Nước trong tự nhiên đều là nước cứng vì có chứa cation Ca2+, Mg2+. D. Nước khoáng đều là nước cứng.
Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a làA. 1,6. B. 1,2. C. 0,6. D. 0,8.
Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung dịch tạo kết tủa làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.- Cho phần 1 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) thu được 6,16 lít khí H2 (đktc)- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 3,92 lít khí H2 (đktc).Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt làA. 3,9; 4,05; 5,6. B. 7,8; 5,4; 11,2. C. 3,9; 5,4; 5,6. D. 5,85 ; 5,4; 5,6.
Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ làA. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng. D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại.
Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện tích:A. Tia γ. B. Tia β+ . C. Tia α. D. Tia β- .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến