Cho m gam bột Fe vào dung dịch Fe(NO3)3 0,2M và Cu(NO3)2 0,75M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 16,8 gam. Giá trị m là
A. 11,20 B. 7,84 C. 8,96 D. 10,08
nFe(NO3)3 = 0,2x và nCu(NO3)2 = 0,75x
nNaOH = nNO3- = 0,2x.3 + 0,75x.2 = 0,42
—> x = 0,2
—> nFe(NO3)3 = 0,04 và nCu(NO3)2 = 0,15
nCu = x —> nFe phản ứng = x + 0,02
—> m – 56(x + 0,02) + 64x = m
—> x = 0,14
Do x < 0,15 nên Cu2+ còn dư —> Chất rắn Y chỉ có Cu
—> mCu = m = 64x = 8,96 gam
Cho m gam MnO2 tác dụng với V ml dung dịch HCl 36,5% (d=1,12g/ml), thu được V1 lít khí Cl2 (đktc) (H=80%). Sục từ từ lượng Cl2 trên vào 400 ml dung dịch A gồm NaBr 0,5M và NaI 0,6M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 38,3 gam chất rắn khan. Tính V1 và các giá trị tối thiểu của m, V?
Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,8 mol HCl, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y và m gam khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,12 gam bột Cu. Nếu cho 0,3 mol X trên vào nước dư, thu được 12,32 gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3‒. Giá trị của m là:
A. 4,82 B. 4,92 C. 4,84 D. 4,96
Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml protein 10% (lòng trắng trứng gà hoặc trứng vịt), cho tiếp 1-2 ml nước cất, lắc đều ống nghiệm. Bước 2: Cho tiếp 1 – 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc) và 1 – 2 giọt dung dịch CuSO4 2% vào rồi lắc ống nghiệm. Bước 3: Để yên ống nghiệm 2 – 3 phút. Cho các phát biểu sau: (1). Sau bước 1 ta thu được dung dịch protein. (2). Thí nghiệm này có thể tiến hành ở điều kiện thường và không cần đun nóng. (3) Sau bước 2, dung dịch ban đầu xuất hiện màu tím. (4) Sau bước 3, màu tím đậm dần rồi biến mất. (5) Phản ứng màu biure xảy ra thuận lợi trong môi trường kiềm. (6) Có thể thay lòng trắng trứng gà hoặc vịt bằng dầu ăn. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp (H) gồm C2H4, C4H4, C3H6, C4H10, CH4 cần vừa đủ 0,735 mol O2, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Mặt khác 13,72 gam hỗn hợp (H) làm mất màu vừa đủ 0,4 mol Br2. Giá trị của m gần nhất với
A. 50. B. 193. C. 97. D. 99.
Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,08 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,015 mol và 0,04 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.
Cho 100 gam một loại gang (hợp kim Fe-C) cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 84 lít hỗn hợp khí đktc). Tính % C có trong loại gang đó.
A. 6,0% B. 5,4% C. 4,8% D. 4,2%.
X là hỗn hợp gồm Fe và hai oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ?
A. 11,11%. B. 29,63%. C. 14,81%. D. 33,33%.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và hai oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của m là
A. 22,24. B. 20,72. C. 23,36. D. 27,04.
Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon có cùng số mol, có số C nhỏ hơn 5 và đều phản ứng được với AgNO3 trong NH3. Lấy 11,1 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch Br2 dư, thấy có a mol Br2 tham gia phản ứng. Số chất tối đa trong X và giá trị của a lần lượt là:
A.4 và 0,7. B. 5 và 0,65.
C. 3 và 0,0,3. D. 4 và 0,75.
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4. Cho 31,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít khỏe đktc. Mặt khác, nếu cho 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,19 lít khí SO2 ở đktc ( sản phẩm khử duy nhất). Tính phần trăm khối lượng từng chất trong X.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến