Cho m gam Fe tác dụng hết với H2SO4 (đặc, nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10m/7 gam khí SO2 và dung dịch X. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được (m + 133,5) gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 56 B. 28 C. 22,4 D. 16,8
nSO2 = 5m/224 —> ne = 5m/112
Dễ thấy 2m/56 < 5m/112 < 3m/56 nên có cả 2 muối Fe2+, Fe3+ —> Axit hết.
—> nSO42- = nSO2 = 5m/224
—> nOH- trong ↓ = 5m/112
m↓ = m + 17.5m/112 + 233.5m/224 = m + 133,5
—> m = 22,4
Điện phân m gam dung dịch Cu(NO3)2 28,2% với điện cực trơ cường độ dòng điện không đổi sau một thời gian thu được dung dịch X. Cho 14 gam bột Fe vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), 13,92 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y có khối lượng 156,28 gam. Giá trị của m là
A. 150 B. 160 C . 170 D. 180
Khi crackinh butan thu được hỗn hợp khí A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 dư. Hỗn Hợp A có thể tích 47 lít. Cho A qua bình đựng nước brom dư thấy còn lại 25 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 5 lit A thì thu được 9,4 lít CO2. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính % thể tích butan đã tham gia phản ứng.
Tính % theo thể tích của từng khí trong A nếu thể tích C2H4 gấp 3 lần thể tích C3H6.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol Z cần hết 10V lít O2 (đktc) thu được 0,9 mol hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối G so với He là 133/18. Mặt khác cho m gam Z phản ứng vừa đủ với Na thu được 3V lít H2. Tìm m.
Cho 4,11 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối Nitrat của 2 kim loại và 0,03 mol NO và 0,04 mol N2O. Số mol của dung dịch HNO3 ban đầu là (biết số mol HNO3 còn dư bằng 20% số mol HNO3 ban đầu)
Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon CnH2n+2, CmH2m-2 và CpH2p. Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít (đktc) hỗn hợp A, sau phản ứng cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,04 gam và bình 2 tăng 14,08 gam.
a. Biết trong A thể tích CmH2m-2 gấp 3 lần thể tích CnH2n+2. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp A.
b. Xác định công thức phân tử của 3 hidrocacbon này, nếu biết trong hỗn hợp A có 2 hidrocacbon có số nguyên tử cacbon bằng nhau và bằng 1/2 số nguyên tử cacbon của hidrocacbon còn lại.
Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,4 M vào cốc thủy tinh chứa 180 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2 M. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250 ml tới 320 ml?
A. 1,56 B. 1,248 C. 2,808 D. 3,12
Hãy gọi tên đúng theo IUPAC của chất X có công thức sau
Trộn KMnO4 và KClO3 với 1 lượng MnO2 trong bình kín thu được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem nung nóng sau thời gian thì được hỗn hợp rắn Y và V lít O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với HCl đặc dư nung nóng, sau phản ứng cô cạn thu được 51,275 gam muối khan. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân muối KMnO4 là:
A. 62,5%. B. 75%. C. 91,5%. D. 80%.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol Y không tạp chức thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn m gam Y với CuO dư đun nóng nhận thấy khối lượng chất rắn lúc sau giảm 1,6 gam. Biết X không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy tổng số đồng phân cấu tạo ancol tối đa của X phù hợp là?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Hỗn hợp X gồm ba amino axit đều no, mạch hở, chỉ chứa hai loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 8,848 lít O2 (đktc) thu được 0,69 mol hỗn hợp khí và hơi gồm N2, CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa 11,42 gam muối. Y phản ứng tối đa với 0,17 mol KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau?
A. 7,6 B. 8,0 C. 8,4 D. 8,8
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến