Cho mạch điện như hình vẽ, gồm có: Một nguồn điện = 9 V, r = 1Ω;R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω; Rh là một biến trở.Thay đổi Rh có giá trị để cường độ dòng điện đi qua R1 g khoảng I11= là 1,2 A và 1,5A Tính theo Jun nhiệt lượng do R1 tỏa ra trong 5 phút trong mỗi trường hợp trên làA. Q1 = 1382,4 Jun; Q2 = 2160 Jun. B. Q1 = 1481 Jun; Q2 = 2250 Jun. C. Q1 = 1728 Jun; Q2 = 2700 Jun. D. Q1 = 1944 Jun; Q2 = 3037,5 Jun.
Điều nào sau đây là sai khi nói về vai trò của nguồn điện trong mạch điện?A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.
Một bếp có các giá trị định mức 200V - 500W. Nếu mắc bếp nối tiếp vào nguồn 180V thì công suất tiêu thụ nhiệt bằng A. 550W. B. 500W. C. 450W. D. 405W.
Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.10-19C.Mật độ dòng điện làBiết S = 1 cm2A. 1,6.10-6A/m2 B. 10-6 A/m2 C. 6.10-6 A/m2 D. 2.10-6 A/m2
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là?A. 40%. B. 80%. C. 54%. D. 60%.
Polime dùng để chể tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?A. CH2=CHCOOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=C(CH3)COOCH3 D. C6H5CH=CH2
Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp điểu chế kim loại?A. Phương pháp nhiệt luyện được áp dụng để sản xuất kim loại trong công nghiệp và thường được dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu và trung bình. B. Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. C. Phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại như Al để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. D. Phương pháp thủy luyện được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại có tính khử mạnh.
Trong mạch gồm các điện trở R1 = 2Ω và R2 = 4Ω được mắc vào một mạng điện hiệu điện thế 12V. Dùng ampe kế đo được cường độ dòng điện qua R1 là 2A. Hai điện trở đó mắcA. nối tiếp. B. song song. C. mắc được cả nối tiếp và song song. D. không mắc được cách nào.
Một nguồn điện có suất điện động điện trở trong , mắc với điện trở ngoài R = r; cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện bằng hai nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện trong mạch làA. . B. 2I. C. I. D. I.
Nếu là suất điện động của nguồn điện và Is là dòng ngắn mạch khi hai cực của nguồn được nối với nhau bằng một vật dẫn không có điện trở. Điện trở trong của nguồn được tính bằng công thức A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến