Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = Ucost, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 = 145Hz (f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt làA. 45Hz; 100Hz. B. 25Hz; 120Hz. C. 50Hz; 95Hz. D. 20Hz; 125Hz.
Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh máy phát điện xoay chiều ba pha và máy phát điện xoay chiều một pha?A. Cả hai đều hoạt động theo nguyên tắc hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Cả hai đều có cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng. C. Cả hai đều có phần cảm là phần chuyển động, phần ứng là phần đứng yên. D. Dòng điện tạo ra bởi hai máy là dòng xoay chiều.
Đặt vào hai đầu điện trở thuần một điện áp xoay chiều có dạng u = U0cosωt. Khi cường độ dòng điện qua điện trở thuần đạt giá trị cực đại thì điện áp đạt giá trị bằngA. U0. B. U0. C. . D. Bằng 0.
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = $\displaystyle \frac{{{10}^{-3}}}{3{{\pi }^{2}}}$(F) thì vôn kế (lý tưởng) chỉ giá trị cực đại và bằng 103,9 V (lấy là 60$\displaystyle \sqrt{3}$V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp làA. 400 vòng. B. 1650 vòng C. 550 vòng D. 1800 vòng
Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi cần tải điện đi xa. Trong thực tế, có thể dùng biện pháp nào?A. Giảm hiệu điện thế máy phát điện n lần để giảm cường độ dòng điện trên đường dây n lần, giảm công suất tỏa nhiệt xuống n2 lần. B. Tăng hiệu điện thế ở nơi sản xuất điện lên n lần hiệu điện thế của máy phát điện để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây n2 lần. C. Dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn đường kính lớn. D. Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ điện để giảm chiều dài đường dây truyền tải điện.
Cho một mạch điện nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C=, điện trở thuần R có giá trị thay đổi được, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=(điện trở R xen giữa tụ C và cuộn cảm L). Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều. Xác định R để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa tụ C và điện trở vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn cảm L?A. 200 B. 100 C. 300 D. 50
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằngA. 200 V B. $100\sqrt{2}$V. C. 100 V. D. $200\sqrt{2}$ V.
Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 60cos100πt (V). Biết rằng: UAD= UDB = 60 V, độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm là L1 = (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch làA. i = 2cos(100πt – ) (A). B. i = 2cos(100πt + ) (A). C. i = 2cos(100πt – ) (A). D. i = cos(100πt + ) (A).
Một mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều tần số f. Điện thế hiệu dụng của mạch gồm các thành phần UR = 10 (V), UC = 20 (V), UL = 14 (V). Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện có giá trị gần bằngA. U = 8 V. B. U = 12 V. C. U = 16 V. D. U = 5 V.
Cho một đoạn mạch RLC gồm một điện trở thuần R = 40$\displaystyle \Omega $, một cuộn dây có điện trở r = 20$\displaystyle \Omega $, hệ số tự cảm L = 2/(3$\pi $)H, tụ điện C = 500/6$\pi $μF, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(120$\pi $t +$\pi $/6)V . Tính công suất tiêu thụ của cuộn dâyA. 100W. B. 500W. C. 300W D. 600W
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến