Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng choA. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽA. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Ba điện tích điểm dương bằng nhau đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Khi thả chúng tự do, chúng sẽ A. vẫn nằm yên. B. chuyển động xa nhau theo các phương OA, OB, OC. C. chuyển động lại gần nhau theo các phương OA, OB, OC. D. chuyển động ra xa nhau nhưng không nhất thiết theo các phương trên.
Đặt 2 điện tích điểm q1 = -4.10-6C, q2 = 10-6C tại 2 điểm A, B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng 0.A. M cách điểm B 9cm, cách A 17cm B. M cách điểm B 8cm, cách A 16cm C. M cách điểm B 7cm, cách A 16cm D. M cách điểm B 8cm, cách A 18cm
Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?A. Proton mang điện tích là $\displaystyle +1,{{6.10}^{-19}}C.$ B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6N thì chúng phải đặt cách nhauA. 6 cm B. 8 cm C. 2,5 cm D. 5 cm
Cho C1 = 0,5 (μF); C2 = 0,25 (μF); C3 = 0,20 (μF). Điện dung của bộ tụ bé nhất làA. (A). B. (B). C. (C). D. (D).
Hai tụ điện có điện dung $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }0,4\mu F,\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }0,6\text{ }\mu F$ ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng$\displaystyle {{3.10}^{-5}}C.$ Tính hiệu điện thế U?A. 55 V. B. 50 V. C. 75 V. D. 40 V.
Một hệ hai điện tích điểm $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{10}^{-6}}C$ và$\displaystyle {{q}_{2}}=\text{ }-{{2.10}^{-6}}C$ đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm$\displaystyle {{q}_{0}}=\text{ }{{5.10}^{-8}}C$ đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:A. F = 0,135N B. F = 3,15N C. F = 1,35N D. F = 0,0135N
Một bộ gồm ba tụ ghép song song $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }{{C}_{3}}/2.$ Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng$\displaystyle {{18.10}^{-4}}C.$Tính điện dung của các tụ điện.A. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }10\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }20\text{ }\mu F.$ B. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }20\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }40\text{ }\mu F.$ C. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }5\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }10\text{ }\mu F.$ D. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }15\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }30\text{ }\mu F.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến