Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:A. i ≥ 62044’. B.i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’.
Ban đầu có 10 g chất X24. Biết X phóng xạ β- thì sau 3 chu kì có bao nhiêu hạt β- tạo thành? Cho NA = 6,022.1023 hạt/mol. A.2,195.1023.B.3.13.1023.C.4,195.1023.D.2,195.1024.
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:A. igh = 41048’. B.igh = 48035’.C.igh = 62044’. D.igh = 38026’.
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:A.OA = 3,25 (cm). B.OA = 3,53 (cm). C.OA = 4,54 (cm).D.OA= 5,37 (cm).
Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:A.D = 70032’. B.D = 450. C.D = 25032’.D.D = 12058’.
Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là:A.30 (cm). B.45 (cm). C.60 (cm). D.70 (cm).
Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:A.16,2 gamB.21,6 gam. C.24,3 gam D.32,4 gam
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:A.HCl. B.HNO3. C.Na2SO4. D.NaOH.
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây:A.Zn. B.Fe. C.Na. D.Ca.
Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:A.4B.2C.3D.5
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến