Khối lượng của hạt nhân là 10,0113u, khối lượng của notron là mn = 1,0086u, khối lượng của proton là mp = 1,0072u và 1u = 931 (MeV/c2). Năng lượng liên kết của hạt nhân là:A. 64,332 MeV. B. 6,4332 MeV. C. 0,064332 MeV. D. 6,4332 KeV.
Sản phẩm nào sẽ nhận được sau đây khi đồng vị phân rã ba hạt α và một hạt β.A. . B. . C. . D. .
Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ β+: + Y. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số: . C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôtôn : p n + . D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân (MeV/nuclôn). Tính khối lượng mO của hạt nhân này?A. mO = 15,9901u. B. mO = 16,0025u. C. mO = 16u. D. mO = 15,8572u.
Chùm tia β+.A. Là chùm các hạt có cùng khối lượng với electrôn, mang điện là + e. B. Tia β+ có tầm bay trong không khí ngắn hơn so với tia α. C. Ít bị lệch đường đi hơn hạt α khi đi qua điện trường. D. Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơnghen.
Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền $\displaystyle _{25}^{55}Mn$ ta thu được đồng vị phóng xạ $\displaystyle _{25}^{56}Mn$. Đồng vị phóng xạ $\displaystyle ^{56}Mn$ có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia $\displaystyle \beta $–. Sau quá trình bắn phá $\displaystyle ^{55}Mn$ bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử $\displaystyle ^{56}Mn$ và số lượng nguyên tử $\displaystyle ^{55}Mn$ = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên làA. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 C. 6,25.10-12 D. 2,5.10-11
Sản phẩm phóng xạ β của đồng vị helium là:A. . B. . C. . D. .
Hạt nhân đứng yên phân rã ra hạt α và biến thành hạt nhân X. Biết rằng phản ứng toả ra năng lượng 3,6 (MeV) và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của hạt X sinh ra sau phản ứng bằng:A. 0,064 MeV. B. 0,016 MeV. C. 0,067 MeV. D. 0,082 MeV.
Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được làA. Ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng. C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. D. Ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan bớt đi một phần.
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m làA. 10,08. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến