Phát biểu nào sau đây không đúngA. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3. B. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí C. Khác với benzen phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Khi phân tích este E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 7,2 phần khối lượng C và 3,2 phần khối lượng O. Thủy phân E thu được axit A và rượu R bậc 3. CTCT của E là A. HCOOC(CH3)2CH=CH2. B. CH3COOC(CH3)2CH3. C. CH2=CHCOOC(CH3)2CH3. D. CH2=CHCOOC(CH3)2CH=CH2.
Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần dùng vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là.A. 18,24 gam. B. 17,8 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam
Cho dãy chuyển hóa sau:Phenol Phenyl axetat Y (hợp chất thơm).Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:A. Anhiđrit axetic, phenol. B. Anhiđrit axetic, natri phenolat. C. Axit axetic, natri phenolat. D. Axit axetic, phenol.
Một este đơn chức A có khối lượng phân tử là 88. Cho 17,6 (g) A tác dụng với 300 (ml) dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau đó đem cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 23,2 (g) bã rắn khan. Công thức cấu tạo của A (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH3.
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este làA. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. propyl axetat.
Công thức hóa học của metyl axetat làA. $\displaystyle C{{H}_{3}}COO-{{C}_{2}}{{H}_{5}}.$ B. $\displaystyle C{{H}_{3}}COO-{{C}_{2}}{{H}_{5}}.$ C. $\displaystyle HCOO-C{{H}_{3}}.$ D. $\displaystyle C{{H}_{3}}COO-C{{H}_{3}}.$
Một chai rượu etylic ghi 25o có nghĩa làA. Cứ 100 (g) dung dịch có 25 (g) rượu nguyên chất. B. Cứ 100 (g) dung dịch có 25 (ml) rượu nguyên chất. C. Cứ 75 (ml) nước có 25 (ml) rượu nguyên chất. D. Cứ 100 (ml) nước có 25 (ml) rượu nguyên chất.
Cho các phương trình:mx - 1 = mx + 2 (1);mx + 2 = 2mx + 1 (2)m(mx - 1) = m2x + 1 - m (3);mx - m + 2 = 0 (4)Câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau. Các phương trình vô nghiệm với mọi giá trị của m làA. (1). B. (3). C. (1) và (3). D. (1), (3) và (4).
Cho phương trình x2-2x-m+3x-2=0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệtA. m>2m≠3. B. m>2. C. m>2m≠2. D. m∈∅.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến