Cho một cục đá vôi nặng 1 gam vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?A. tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi C. thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. tăng nhiệt độ lên 50oC
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:A. Cu và Ag. B. Al và Mg. C. Na và Fe. D. Mg và Zn.
Cho các nhận định sau:(1) Điện phân và ăn mòn điện hóa đều phát sinh dòng điện một chiều.(2) Điện phân và ăn mòn điện hóa đều có quá trình oxi hóa xảy ra ở Anot.(3) Điện phân và ăn mòn điện hóa đều có sự di chuyển e ở các điện cực.(4) Điện phân và ăn mòn điện hóa đều có quá trình khử xảy ra ở cực âm.(5) Sự điện phân và ăn mòn điện hóa đều là quá trình oxi hóa - khử.(6) Trong điện phân thì Anot là cực dương còn ăn mòn điện hóa thì Catot là cực dương.Số nhận định không đúng là:A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Cho các nhận định sau:(1) Miếng hợp kim Zn - Cu để trong không khí ẩm bị phá huỷ do ăn mòn hoá học.(2) Để điều chế Mg, người ta điện phân MgCl2 nóng chảy.(3) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (tính dễ bị oxi hóa).(4) Để điều chế Na, người ta điện phân dung dịch NaCl bão hoà có vách ngăn.(5) Trong điện phân, cực dương được gọi là anot còn cực âm gọi là catot.(6) Kim loại dùng làm vật hi sinh trong phương pháp bảo vệ điện hóa phải có tốc độ ăn mòn chậm.(7) Trong hai cặp oxi hoá - khử sau: Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu thì Cu sẽ khử được Fe2+.(8) Trong mạng tinh thể kim loại, chỉ có ion kim loại nằm ở các nút của mạng tinh thể.Số nhận định đúng là:A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỷ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 2 (ở đktc) và dung dịch X chỉ chứa muối của kim loại. Vậy m gam Al có giá trị làA. 28,08g. B. 10,53g. C. 14,08g. D. 21,06g.
Cho phản ứng thuận nghịchA2(k) + 3B2(k) 2AB3(k) (ΔH < 0)Lượng sản phẩm trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ nhiều hơn khiA. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất. C. Nhiệt độ và áp suất đều giảm. D. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.
Cho các yếu tố sau:a. nồng độ chấtb. áp suấtc. xúc tácd. nhiệt độe. diện tích tiếp xúcNhững yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học nói chung làA. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, b, d. D. a, b, c, d, e.
Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau [N2] = 2,5 mol/l; [H2] = 1,5 mol/l; [NH3] = 2 mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt làA. 2,5M và 4,5M B. 3,5M và 2,5M C. 1,5M và 3,5M D. 3,5M và 4,5M
Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thìA. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. số mol các sản phẩm không đổi. D. phản ứng không xảy ra nữa.
Khi đốt cháy hết 3,6 gam C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O2 (đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí. Thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó làA. 25% và 75% B. 15% và 85% C. 33,33% và 66,67% D. 50% và 50%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến