Cho phương trình x2-2(m+1)x+m-4+0. Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của M=x1(1-x2)+x2(1-x1)
pt có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\) \(\Delta'\)= (m+1)2 - 1.(m-4) \(\ge\) 0
\(\Leftrightarrow\) m2 + m +5 \(\ge\) 0 ( đúng \(\forall\)m\(\in R\))
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=m-4\end{matrix}\right.\)
M = x1(1-x2) + x2(1-x1) = x1 + x2 - 2x1x2 = 2(m+1) - 2(m-4) =10
Để kiểm tra số 3 - Câu 2 (SBT trang 107)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A\left(-1;2\right);B\left(2;0\right);C\left(-3;1\right)\). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ?
Bài 2.67 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 106)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(A\left(2;-1\right)\) :
a) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ O
b) Tìm tọa độ điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở C
Giải phương trình nghiệm nguyên: 4(x+y)=3xy-8
Cho \(tan\left(a+b\right)=5\); \(tan\left(a-b\right)=4\). Tìm \(tan2a\)
Bài 2.52 (SBT trang 104)
Giải tam giác ABC biết : \(a=14;b=18;c=20\)
Bài 2.50 (SBT trang 104)
Cho tam giác ABC có BC = a; CA = b; AB = c.
Chứng minh rằng :
\(b^2-c^2=a\left(b\cos C-c\cos B\right)\)
Bài 2.47 (SBT trang 104)
Tính các cạnh còn lại của tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau :
a) \(a=7;b=10;\widehat{C}=56^029'\)
b) \(a=2;c=3;\widehat{B}=123^017'\)
c) \(b=0,4;c=12;\widehat{A}=23^028'\)
Bài 2.46 (SBT trang 103)
Ba điểm A, B, C phân biệt tạo nên vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) vuông góc với vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}\). Vậy tam giác ABC là tam giác gì ?
Bài 2.45 (SBT trang 103)
Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|\)
Vậy tam giác ABC là tam giác gì ?
Cho biết 2 đại lượng x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= -2 thì y= 8
a/ Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x
b/ Biểu diễn y theo x
c/ Tính giá trị của y khi x = 6
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến