Cho điểm \(H\left( {3; - 4;7} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và điểm H.A.\(7x - 3z = 0\)B.\(4x + 3y = 0\)C.\(2x - 3y - 18 = 0\)D.\(x + 2y + z - 2 = 0\)
Hỗn hợp khí A gồm 0,4 mol H2 và 0,2 mol ankin X. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 12. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 8 gam. Công thức phân tử của X làA.C3H4B.C2H4C.C4H6D.C2H2
Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,25 mol hai ankin X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng(MX < MY). Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 9,25. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 40 gam. Công thức phân tử của Y làA.C3H4B.C2H2C.C4H6D.C3H6
Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m làA.76,1.B.92,0.C.75,9.D.91,8.
Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 41,6gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X được 47,52 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m làA.21,24. B.21,06. C.20,70. D.20,88.
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {1;1;5} \right)\) và song song với mặt phẳng \(\left( Q \right):\,\,2x - z + 5 = 0\).A.\(2x + z - 3 = 0\)B.\(2x - z + 1 = 0\)C.\(4x - 2z + 3 = 0\)D.\(4x - 2z + 6 = 0\)
Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 4\).A.\(I\left( {1; - 2;3} \right);\,R = 4\)B.\(I\left( { - 1;2; - 3} \right);\,R = 4\)C.\(I\left( {1; - 2;3} \right);\,R = 2\)D.\(I\left( { - 1;2; - 3} \right);\,R = 2\)
Cho \(A\left( {3;4; - 1} \right);\,\,B\left( {0;2;5} \right);\,\,C\left( {2; - 1;4} \right)\). Một vector pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) có tọa độ là:A.\(\left( {20;9;13} \right)\) B.\(\left( {28;18; - 20} \right)\)C.\(\left( {\frac{1}{{28}};\frac{3}{{28}};1} \right)\)D.\(\left( {14; - 9;10} \right)\)
Cho điểm \(I\left( { - 3;0;1} \right)\). Mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + 2y - 2z - 1 = 0\) theo thiết diện là 1 đường tròn. Diện tích của hình tròn này bằng \(\pi \). Viết phương trình mặt cầu (S).A.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4\) B.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 25\)C.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 5\)D.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 2\)
Cho \(A\left( {2;1;0} \right);\,\,B\left( {0;4; - 5} \right)\). Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục Oy sao cho điểm M cách đều hai điểm A và B.A.\(\left( {0;4;0} \right)\)B.\(\left( {0;6;0} \right)\)C.\(\left( {2;3;0} \right)\)D.\(\left( {0;5;0} \right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến