Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15
M khí = 38,4 —> nNO : nN2O = 2 : 3
8N+5 + 30e → 2NO + 3N2O……x1
Mg —> Mg2+ + 2e………………x15
15Mg + 38HNO3 → 15Mg(NO3)2 + 2NO + 3N2O + 19H2O
Số phân tử bị khử = 8 (8 nguyên tử N trong 2NO + 3N2O)
Số phân tử bị oxi hóa = 15 (Mg)
—> 8 : 15
Trong các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 4HCl +2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (3) 16HCl + 2 KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6) Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 4. C.3 D. 5.
Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 6
Cho các thí nghiệm sau : (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3).
C. (2) và (3). D. (1) và (2)
Cho các phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH → ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng → (3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ; (4) Fe2O3 + HI → (5) FeCl3 + H2S → ; (6) CH2 = CH2 + Br2 → Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2
B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2
C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2
D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2
Cho muối X vào dung dịch BaCl2, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, thu được kết tủa trắng. Muối X có thể là
A. NaHCO3 B. NaHSO4 C. Na2SO4 D. NaNO3
X, Y là hai este đều đơn chức, mạch hở (trong đó X no; Y không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X nhỏ hơn số mol của Y) cần dùng 1,59 mol O2. Mặt khác đun nóng 0,3 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 11,28 gam hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,25. B. 0,65. C. 1,45. D. 0,85.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến