Cho sơ đồ biến hóa sau:
Trong 6 phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
X + H2 —> A có mùi trứng thối nên X là S, A là H2S
B: SO2
D: H2O
Y: HBr
Z: H2SO4
E: FeS
G: FeSO4 hoặc FeBr2.
Các phản ứng oxi hóa khử:
S + H2; S + O2, S + Fe; H2S + SO2; SO2 + Br2 + H2O
Hòa tan hoàn toàn 10,94 gam hỗn hợp X gồm M, MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại) trong 75 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2,6 và dung dicj Z chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 26,855%. Nếu lấy 10,94 gam rắn X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư) thu được a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của a là
A. 0,120. B. 0,155. C. 0,175. D. 0,145.
Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất khí của R với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Phân tử RO2 là phân tử phân cực.
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro.
D. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO2 là liên kết cộng hóa trị có cực.
Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp E bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 168 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 66,36 gam so với dung dịch ban đầu. Mặt khác, cho 0,25 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của glyxin, alanin, valin. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của muối alanin trong hỗn hợp Z là
A. 5,6%. B. 4,2%. C. 4,6%. D. 5,2%.
Hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí Clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:
A. 8,4 gam. B. 2,8 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai ancol kế tiếp với H2SO4 đặc ở 170°C, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm hai anken và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,78 mol O2, thu được CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn là
A. 46,5%. B. 66,2%. C. 53,5%. D. 33,8%.
Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau thời gian ozon bị phân hủy hết (2O3 → 3O2) thì thể tích khí tăng lên 30% so với ban đầu (cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất). Tỉ lệ thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2 : 3 B. 3 : 2 C. 1 : 2 D. 2 : 1
Đốt cháy hoàn toàn 6,1 gam hỗn hợp gồm Fe và Al trong khí Cl2 dư, thu được 21,01 gam muối. Nếu hòa tan hết 6,1 gam X trên trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,025 mol khí Y và dung dịch Z chứa 34,34 gam muối. Khí Y là
A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2.
Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng dư thấy tạo ra 0,18 mol SO2 và dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,67%. B. 58,33%. C. 50%. D. 40%.
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối tan là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Hòa tan hoàn toàn 12,45 gam hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 41,25 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 2,24 lit
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến