cho số tự nhiên A thỏa mãn : nếu đổi chỗ ít nhất một cặp vị trí các chữ số của số A thì đc số B gấp 3 lần số A cm : B chia hết cho 27

Các câu hỏi liên quan

Giup mình với ạ, mình cảm ơn trước Câu 23: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA B. M thuộc nhóm IIB C. A,M thuộc nhóm IIA D. Q thuộc nhóm IA Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất l à 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại B. kim loại và kim loại C. kim loại và khí hiếm D. phi kim và kim loại Câu 32: Đại lượng nào của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn: A. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. Điện tích hạt nhân và số electron của nguyên tử. D. Nguyên tử khối. Câu 36: Những nguyên tố hoá học trong cùng một nhóm A có những tính chất sau : A. Điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần. B. Điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. C. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron Câu 42: Cho sơ đồ biến đổi sau: Phi kim → Oxit axit (1) → Oxit axit (2) → Axit Dãy chất phù hợp với sơ đồ trên là: A. S → SO2 →SO3 → H2SO4 B. C → CO → CO2 → H2CO3 C. P →P2O3 → P2O5 →H3PO3 D. N2 → NO →N2O5 →HNO3 Câu 45: Cho 5,6g kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thì thu được 16,25g muối.Vậy kim loại M là : A. Fe B. Al C. Cr D. Mg Câu 47: Trong luyện kim, người ta sử dụng cacbon và hoá chất nào để điều chế kim loại ? A. Một số oxit kim loại như PbO, ZnO, CuO, ... B. Một số bazơ như NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, ... C. Một số axit như HNO3; H2SO4; H3PO4, .... D. Một số muối như NaCl, CaCl2, CuCl2, ... Câu 48: Để chứng minh sự có mặt của khí CO và CO2 trong hỗn hợp, người ta dẫn hỗn hợp khí qua (1), sau đó dẫn khí còn lại qua (2) thấy có kết tủa màu đỏ xuất hiện. Hoá chất đem sử dụng ở (1), (2) lần lượt là: A. Nước vôi trong; đồng (II) oxit nung nóng. B. Kali hiđroxit, đồng (II) oxit nung nóng. C. Natri hiđroxit, đồng (II) oxit nung nóng. D. Nước vôi trong, kali hiđroxit. Câu 49: Trong thành phần của thuỷ tinh chịu nhiệt có 13% Na2O; 15 %CaO; 72 %SiO2 (theo khối lượng). Công thức hoá học của loại thuỷ tinh này dưới dạng các oxit là: A. Na2O. CaO. 6SiO2 B. Na2O. 2CaO. 6SiO2 C. Na2O. 3CaO. 6SiO2 D. Na2O. 4CaO. 6SiO2 Câu 51: Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì: A. Áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. B. Áp suất của khí CO2 trong chai nhỏ hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. C. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. D. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan tăng lên, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.