cho tam giá ABC các tia phân tia phân giác của góc B và C cất nhau ở I .vẽ ID vuông góc với AB ,IE vuông góc với BC ,IF vuông góc với AC.CMR:ID=IE=IF

Các câu hỏi liên quan

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Thứ sáu, ngày 28 "En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả. ... Cố lên! Tên lính nhỏ trong đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách vở làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy thế giới làm bãi chiến trường, coi sự ngu dốt là cừu địch và lấy sự văn minh của nhân loại làm cuộc khải hoàn, con phải phấn đấu luôn luôn và chớ hề làm tên lính hèn nhát". (Trích “Những tấm lòng cao cả”, Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi, Dịch giả: Hoàng Thiếu Sơn) Câu 1. Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt chính nào trong đoạn trích trên? Câu 2. Cụm từ “tên lính nhỏ” trong đoạn trích trên chỉ ai ? Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó.

Em hãy trả lời các câu sau đây hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A. Người cha mái tóc bạc; B. Bóng bác cao lồng lộng; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh; D. Chú cứ việc ngủ ngon. Câu 2 : Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. A. Ẩn dụ hình thức; B. Ẩn dụ cách thức; C. Ẩn dụ phẩm chất; D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Câu 3 : Hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi- Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biệ pháp tu từ nào? A. So sánh; B. Nhân hoá; C. Ẩn dụ; D. Hoán dụ. Câu 4 : Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. A. Chỉ người lao động; B. Chỉ công việc lao động; C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả; D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. Câu 5 : Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác; B. Miền Nam đi trước về sau; C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ; D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. Câu 6 : Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh. A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 7 : Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh “như mạng nhện” trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chit như mạng nhện”? A. Như thoi dệt; B. Như mắc cửi; C. Như lá rừng; D. Như sao trời. Câu 8 : Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng. A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật; B. Dùng những từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật; C. Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật; D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. Giúp mik ik mà mn !!! mún j mik cx trả ạ !!! 10 phút của mik là thời gian còn lại để làm ạ !!! huhu