Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh  MAB =  MDC, từ đó suy ra  ACD vuông ; b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh KB = KD; c) KD cắt BC tại I và KB cắt AD tại N. Chứng minh  KNI cân. giúp mik pần c vs ạ QAQ plz (làm theo cách của hs lớp 7 í nha QAQ)

Các câu hỏi liên quan

p ôn tập tuần 6( 16/3 đến 21/3/2020) PRACTICE TEST I. Choose the word whose underlined part is pronounceddifferently from the others. 01. A. equal B. fashion C. champagne D. match 02. A. only B. cotton C. cross D. economic 03. A. baggy B. minority C. style D. symbol 04. A. design B. ghost C. clothing D. strong 05. A. casual B. sale C. sleeveless D. slit II. From each number, pick out one word which has the stress on the first syllable. 06. A. interesting B. redundant C. intelligent D. important 07. A. baggy B. design C. equal D. poetry 08. A. inspiration B. fashionable C. modernize D. symbol 09. A. casual B. embroider C. designer D. occasion 10. A. convenient B. encourage C. material D. modernize III. Choose the word or the phrase or sentence that best completes each unfinishedsentence below. 11. My father_________ for the national bank from 1990 to 2003. A. works B. working C. has worked D. worked 12. I never go to any foreign country. I_________ abroad yet. A. don’t go B. didn’t go C. have gone D. haven’t gone 13. I haven't heard from Maria_________. A. since many months before B. for many months C. for many months ago D. since a long time 14. The longest fish in the contest_________ by Thelma Rivers. A. was catching B. caught C. was caught D. catch 15. "Are we about to have dinner?" - "Yes, it_________ in the dining room." A. is serve B. have been served  C. is being served D. served 16. New opportunities will emerge as the_________ climate improves. A. economics B. economic C. economical D. economy 17. Mom always_________ us to discuss our problems. A. encourage B. encouragement C. encouraging D. encouraged 18. He's a choreographer who has drawn_________ from Javanese dance. A. inspired B. inspires C. inspiration D. inspiring 19. The dragon_________ the enemies of the Church. A. symbolizes B. symbols C. symbolic D. symbolism 20. The problem is not_________ to British students. A. unique B. uniqueness C. uniquely D. unitary 21. It's a_________ Italian restaurant. A. fashion B. fashionable C. fashions D. fashionably 22. She presented her ideas clearly and_________. A. logically B. logic C. logical D. logics 23. Nguyen Du is a famous Vietnamese_________. A. poem B. poetry C. poetic D. poet 24. These clothes need_________ immediately. A. washed B. be washed C. to wash D. washing 25. Malaysia enjoys the tropical_________. A. weather B. climate C. season D. country 26. They will keep_________ touch. A.  in B. on C. from D. with 27. I wish I_________ a famous writer. A. am B. was C. were D. have been 28. The ao dai  is the traditional_________ of Vietnamese women. A. dress B. skirt C. blouse D. poem 29. The ao dai  used for men were different_________ those for women. A. for B. from C. with D. to 30. Today , the ao dai  looks modern and very_________. A. unfashionable B. fashionable C. fashionably D. fashion 31. Fashion_________ want to change the traditional ao dai. A . designate B. designer C. designers D. design 32. Poets have taken_________ from the natural beauty. A. inspirational B. inspiration C. inspire D. inspiring 33. The pigeon is the_________ of peace. A. symbolize B. symbolically C. symbol D. symbolic 34. Lan wants to have a trip abroad but it all_________ on her parents. A. dependence B. depend C. dependable D. dependent 35. Lan likes fashion. She always wears_________ clothes. A. fashionnable B. new C. tend D. modal 36. The Ao dai is the _________dress ofVietnamese women. A. workable B. fashionnable C. traditional D. cassual 37. For a long time the Ao dai has been the__________of songs poems and novels. A. words B. things C. objeet D. subjeet 38. Some  designers have modernized the Ao dai by printing_________ on it. A. lines of poeïtry B. words of poets C. pictures of poems  D. poetie photos 39. Vietnamese wonmen today often prefer to wear modern clothing at work because it is more_________. A. careful B. easy C. expensive D. convenient 40. In the 1960 a lot of university and college wore jeans A. pupils B. workers C. students D. goers 41. Desgners made different_________ of jeans to match the 1960s fashions. A. form B. appearenee C. moduls D. styles 42. I saw Mary at the party last night She_________ a beautiful pink dress. A. worn B. was wearing C. had worn D. was worn IV. Read the passage. Then decide whether each of the statements below isvTRUE (T), or FALSE (F). 43.  Indonesia is located in Southeast Asia. __________ 44.  All the countries in Southeast Asia enjoy tropical climate. __________ 45.  Islam is the only official religion in Indonesia. __________ 46.  There are more people in Indonesia than in the USA. __________ 47.  Indonesia is one of the countries of ASEAN. __________ 48.  The Indonesian unit of currency is sen. __________ 49.  Islam is the most common religion in Indonesia. __________

Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Tục ngữ này chứa một tư duy mà ta chỉ chợt nhớ đến khi nguy hiểm cận kề. Ví dụ, chúng ta đều biết vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, tuy vậy lúc chúng ta bị cảm cúm và miễn dịch suy giảm thì ta mới nhớ mình phải ăn hoa quả hay uống trà gừng. Tương tự, chúng ta biết rằng thể dục rất có lợi cho sức khỏe và giúp tăng cường hệ miễn dịch, tuy nhiên tôi có cảm giác phần lớn người trẻ tập gym với mục đích là có thể hình đẹp mà thôi. Có lẽ chúng ta hành động như vậy vì muốn thấy kết quả ngay lập tức trong khi hành động ''phòng bệnh'' là một đầu tư dài hạn. Theo cách tương tự, dịch virus corona khiến ta hết sức lưu ý đến vệ sinh cá nhân. Rất nhiều người đang thay đổi hành vi vì nỗi lo dịch bệnh. Các mạng xã hội trong nước tràn ngập những ảnh người dân đeo khẩu trang ở mọi nơi, mọi lúc. Nhưng đồng thời, tôi nhận thấy rằng người ta vẫn thiếu kiến thức về cách virus vận hành và lây lan. Ví dụ, trước khi nghỉ học do dịch virus, các học sinh tuổi teen của tôi đến lớp ai cũng sợ sợ, đeo khẩu trang, thậm chí lên xuống bằng cầu thang vì sợ đi thang máy. Tuy vậy trước bữa ăn tập thể ở trung tâm, họ vẫn không rửa tay dù hình thức lây nhiễm virus phổ biến nhất là do chạm những thứ ở nơi công cộng. Và tôi bị bàng hoàng khi thấy một học sinh làm theo bản năng một điều ngược đời: em ấy tháo khẩu trang để hắt hơi ra khắp phòng học, rồi đeo khẩu trang lại! Thật vậy, chúng ta có không ít thói quen vệ sinh tồi tệ vì thiếu ý thức hay thiếu kiến thức. Chúng ta gỉ mũi, cắn móng tay hay chạm vào mắt bằng tay bẩn, chúng ta mang điện thoại vào nhà vệ sinh (nhưng không bao giờ lau sạch màn hình), chúng ta quên rửa tay trước bữa ăn hay sau khi chạm vào nắm cánh cửa hay vào tiền mặt mặc dù vô vàn bàn tay khác chạm vào hai điều này mọi ngày (những tờ tiền chứa hàng trăm loại vi sinh vật và thậm chí những dấu vết của ma túy). Vì lười biếng, chúng ta rửa tay, đánh răng qua quýt cho qua chuyện, và không thay đổi thường xuyên ga trải giường, khăn tắm, bọt biển hay bàn chải đánh răng. Theo tôi, đó là do chúng ta coi vệ sinh cá nhân như một thủ tục phiền phức chứ không coi điều nó như một đầu tư dài hạn vào sức khỏe mình. Bên cạnh đó, chúng ta vẫn có ý thức thấp về vệ sinh công cộng. Đây là một vấn đề nan giải ở Việt Nam và nhiều khách du lịch nước ngoài cảm thấy bàng hoàng khi bắt gặp những hình ảnh xấu xí, ví dụ khi người tiểu tiện ngay bên vệ đường, giải quyết nỗi buồn ở bụi rậm, xả thẳng xuống kênh... Hay khi vào nhà vệ sinh mà thấy khách trước không dội nước hay ném giấy vào bồn cầu gây nghẹt. Chúng ta đều biết rằng thực trạng nhà vệ sinh công cộng tại nhiều nơi chưa đạt chất lượng... Còn chưa nói về tình trạng xả rác bừa bãi nơi công cộng như bãi biển, bờ hồ, kênh nước, các điểm du lịch. Mặc dù hành động này không thuộc về số đông, nó để lại hình ảnh xấu xí trong mắt cồng động và trong mắt du khách nước ngoài. Vả lại, nó có thể làm lây lan vi khuẩn. Nhổ nước bọt, nhả bã kẹo cao su, hắt hơi trước mặt người khác, ho mà không dùng tay che miệng là những việc nhỏ mà ai cũng đã chứng kiến bao lần rồi. Những hành vi này phản ánh cách chúng ta ứng xử với không gian công cộng và coi thường những người xung quanh chúng ta. Một ví dụ phổ biên khác là khi nhu cầu và an toàn vệ sinh của khách hàng bị coi nhẹ. Bản thân tôi đã chứng kiến nhiều cảnh khó tin ở Việt Nam. Tôi sửng sốt khi mua bánh mì hay thanh toán ở quán ăn, bác chủ quán vừa đưa cho tôi tiền thừa vừa chạm vào thực phẩm mà không dùng găng tay. Hay khi tôi vào nhà vệ sinh ở nơi công cộng, và xong việc thấy nhà vệ sinh thiếu xà phòng hay giấy vệ sinh. Nhiều quán ăn bình dân ở Việt Nam không có bồn rửa tay, vậy khi tôi bảo chủ quán mình muốn rửa tay trước khi ăn, nhiều khi chủ quán tròn mắt ra vẻ bất ngờ như thể rửa tay là một yêu cầu bất thường. Dạy học ở Việt Nam trong suốt năm năm qua, tôi đã cũng thấy một điều rất phổ biến và cũng khó hiểu: một đám đứa học sinh quây quần tại hành lang quanh một bình nước lọc và... uống chung cốc. Người ta chắc phớt lờ các việc nhỏ nhặt như vậy do tư duy kiểu ''tao làm thế này từ xưa đến nay mà chưa thấy ai bị làm sao hết''. Tuy nhiên, trong khi chúng ta khó có thể đảm bảo an toàn một cách hoàn toàn trước các dịch bệnh truyền nhiễm, ít nhất ta có thể giảm thiểu rủi ro bằng việc cải thiện ý thức và tư duy của mình về vấn đề vệ sinh. Người Việt hay nói: trong cái rủi có cái may. Và tôi hy vọng rằng nỗi lo dịch bệnh này là cơ hội để chúng ta thay đổi thói quen sinh hoạt, đặc biệt là tại nơi công cộng từ nay về sau. a) phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì b) ý kiến tác giả muốn làm rõ trong văn bản là gì c) để làm rõ ý kiến quan điểm trên tác giả đã đưa ra những luận điểm luận cứ nào d) từ văn bản trên Hãy viết ra ít nhất 3 bài học cho bản thân mình