Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lựcA. phải xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế. C. nằm ngoài mặt chân đế. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Thời gian từ lúc một vật bắt đầu rơi tự do đến lúc chạm đất là t. Thời gian để vật rơi được nửa đoạn đường cuối cùng làA. t2 B. 2-12t C. 3t4 D. t2
Một tàu điện đi trên đường thẳng. Đồ thị bên biểu diễn tại vị trí của tàu theo thời gian. Trên đồ thị thể hiện tàu đã chuyển độngA. nhanh dần trong toàn bộ thời gian. B. chậm dần trong toàn bộ thời gian. C. nhanh dần trong một phần thời gian đầu và chậm dần trong phần thời gian còn lại. D. chuyển động với vận tốc là hằng số.
Pha sáng của quang hợp diễn ra ởA. trong các túi dẹp (tilacôit) của các hạt grana. B. trong chất nền của lục lạp. C. ở màng ngoài của lục lạp. D. ở màng trong của lục lạp.
Phát biểu nào dưới đây là không đúng?A. Lực hấp dẫn chính là trọng lực. B. Lực hấp dẫn khác trọng lực, nhưng trong thực tế độ lớn của hai lực này khác nhau rất ít, do dó người ta thường đồng nhất chúng với nhau. C. Lực hấp dẫn là lực xuyên tâm, nó tác dụng giữa tâm khối của hai vật. D. Lực hấp dẫn không phụ thuộc vào chuyển động quay của Trái Đất (vật), nhưng trọng lực phụ thuộc vào nó.
Trong các lực dưới đây lực nào là lực đàn hồi ?A. Lực đẩy của dòng nước làm quay bánh xe nước. B. Lực mà một đầu búa đóng vào một cái đinh C. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ruột bút bi. D. Lực mà một lực sĩ nâng một quả tạ.l
Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6km. Vận tốc của mỗi xe làA. v1 = 30 m/s; v2 = 6 m/s B. v1 = 15 m/s; v2 = 10 m/s C. v1 = 6 m/s; v2 = 30m/s D. v1 = 10 m/s; v2 = 15 m/s
Đối với cây ở vùng nhiệt đới (lúa, bạch đàn, kê, vừng...) quang hợp tốt nhất ở nhiệt độA. 10°C. B. 20°C đến 25°C. C. 30°C đến 35°C. D. Trên 35°C.
Vì sao tế bào cơ co liên tục sẽ "mỏi" và không thể tiếp tục co được nữa?A. Vì thiếu ôxi nên tế bào chuyển sang hô hấp kị khí tạo ra axit lactic làm tế bào không co được. B. Vì thiếu ôxi nên tế bào không thực hiện hô hấp dẫn đến cơ không co được. C. Khi tế bào cơ co liên tục sẽ tiêu hao hết năng lượng nên cơ không hoạt động. D. Khi tế bào cơ co liên tục làm ảnh hưởng đến chức năng điều khiển của dây thần kinh co cơ nên cơ không hoạt động.
Ý nghĩa của chu trình Crep làA. phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng một phần tạo nhiệt cho tế bào, phần còn lại tích luỹ trong ATP, NADH, FADH2. B. thực hiện các phản ứng ôxi hóa khử để phân giải cacbonhidrat. C. giải phóng CO2. D. giải phóng năng lượng dần dần qua nhiều phản ứng enzim.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến