Một hòn đá được ném xiên một góc $ {{30}^ 0 } $ so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kg.m/s từ mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí. Bỏ qua sức cản của môi trường, độ biến thiên động lượng khi hòn đá lên đến độ cao cực đại có giá trị là:A.1 kg.m/sB.4 kg.m/sC.3 kg.m/sD.2 kg.m/s
Hệ gồm hai vật có động lượng là $ { m _ 1 }=1,5kg $ , chuyển động với vận tốc $ { v _ 1 }=2m/s $ , vật thứ hai có khối lượng $ { m _ 2 } $ chuyển động với vận tốc $ { v _ 2 }=4m/s $ theo hướng hợp với hướng chuyển động của vật thứ nhất một góc $ {{60}^ 0 } $ . Động lượng tổng cộng của hệ là $ \sqrt{37} $ kg.m/s. Giá trị của $ { m _ 2 } $ làA.1 kgB.3 kgC.0,5 kgD.2 kg
Một vật chuyển động thẳng đều thì:A.Động lượng của vật không đổi .B.Động lượng không đổi, xung lượng và độ biến thiên động lượng bằng 0.C.Xung lượng của hợp lực bằng khôngD.Độ biến thiên động lượng bằng không.
Một vật trọng lượng 1N có động lượng 1kg.m/s, lấy $ g=10m/{ s ^ 2 } $ khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?A.10 m/s.B.20 m/s.C.2,5 m/s.D.5 m/s.
Chọn câu phát biểu đúng. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau. Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây?A.$ \overrightarrow p =2{ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }} $.B.$ \overrightarrow p =m\left( \overrightarrow{{ v _ 1 }}+\overrightarrow{{ v _ 2 }} \right) $.C.$ \overrightarrow p =2{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $.D.$ p=2m{ v _ 1 }=2m{ v _ 2 } $.
Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành 2 mảnhA.Chỉ động lượng được bảo toàn.B.Động lượng và động năng được bảo toàn.C.Chỉ cơ năng được bảo toàn.D.Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn.
Một quả lựu đạn khối lượng m đang bay với vận tốc $ \overrightarrow v $ thì vỡ thành 2 mảnh có khối lượng và vận tốc lần lượt là m1, $ \overrightarrow{{ v _ 1 }} $ và m2, $ \overrightarrow{{ v _ 2 }} $ . Điều nào sau đây là đúng?A. $ { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow v $ B. $ { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}-{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=m\overrightarrow v $ C. $ { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=m\overrightarrow v $ D. $ ({ m _ 1 }+{ m _ 2 })(\overrightarrow{{ v _ 1 }}+\overrightarrow{{ v _ 2 }})=m\overrightarrow v $
Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động lượng của tên lửa A.tăng gấp 8 lần.B.không đổi.C.tăng gấp đôi.D.tăng gấp 4 lần.
Hai xe lăn nhỏ có khối lượng $ { m _ 1 }=300g $ và $ { m _ 2 }=2kg $ chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ tương ứng $ { v _ 1 }=2m/s $ và $ { v _ 2 }=0,8m/s $ theo hướng hợp với nhau một góc $ {{45}^ 0 } $ . Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Tốc độ của hai xe sau va chạm làA.0,96 m/s.B.0,74 m/s.C.0,9 m/s.D.0,43 m/s.
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằngA.$ 10\sqrt{2} \left( kg.m/s \right) $B.$ 20\left( kg.m/s \right) $C.$ 5\sqrt{2} \left( kg.m/s \right) $D.$ 0\left( kg.m/s \right) $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến