Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian $${t_1} = {\pi \over {15}}s$$ vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu. Sau thời gian $${t_2} = {{3\pi } \over {10}}s$$ vật đã đi được 18 cm. Vận tốc ban đầu của vật là A. 25 cm/s. B.20 cm/s. C.40 cm/s. D.30 cm/s.
Tìm \(x\):\(a)\,\,\,\,{\left( {7x - 11} \right)^3} = {2^5}{.5^2} + 200\)\(b)\,\,\,\,\,{5^{x - 2}} - {3^2} = {2^4} - \left( {{6^8}:{6^6} - {6^2}} \right)\) A.a)\(4\)b)\(5\)B.a)\(3\)b)\(4\)C.a)\(-3\)b)\(-4\)D.a)\(3,5\)b)\(4,5\)
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM= MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy 2 = 10. Vật dao động với tần số là A.2,9 Hz. B.3,5 Hz. C. 1,7 Hz.D.2,5 Hz.
Biết \({5^{x - 3}} = 25\) . Giá trị của \(x\) là: A.\(1\) B.\(5\) C.\(3\) D.\(4\)
Viết kết quả của phép tính \({27^{16}}:{9^{10}}\) dưới dạng lũy thừa: A.\({3^{28}}\) B.\({3^{18}}\) C.\({3^8}\)D.\({3^{38}}\)
Cách tính đúng của phép tính \({4^4}:{4^3}\) là: A.\({4^4}:{4^3} = {4^{12}}\) B.\({4^4}:{4^3} = {0^1}\)C.\({4^4}:{4^3} = {8^7}\) D.\({4^4}:{4^3} = 4\)
Số nghiệm của phương trình \(x\sqrt {x - 2} = \sqrt {2 - x} \) là: A.0B.1C.2D.3
Tăng lên n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không. B. Giảm đi n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.C. Không thay đổi so với bước sóng ánh sáng trong chân không. D. Giảm đi 2n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không. A.Tăng lên n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không. B. Giảm đi n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.C. Không thay đổi so với bước sóng ánh sáng trong chân không. D. Giảm đi 2n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.B.Tăng lên n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không. B. Giảm đi n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.C. Không thay đổi so với bước sóng ánh sáng trong chân không. D. Giảm đi 2n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.C.Tăng lên n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không. B. Giảm đi n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.C. Không thay đổi so với bước sóng ánh sáng trong chân không. D. Giảm đi 2n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.D.Tăng lên n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không. B. Giảm đi n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.C. Không thay đổi so với bước sóng ánh sáng trong chân không. D. Giảm đi 2n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.
Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 3 J. B.4,5 J. C.4,3 J. D. 0,75 J.
Hai xe ô tô cùng khởi hành một lúc từ Hà Nội vào Thanh Hoá. Xe thứ nhất mỗi giờ đi nhanh hơn xe thứ hai \(10km\) nên đến Thanh Hoá sớm hơn xe thứ hai \(30\) phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường Hà Nội – Thanh Hoá dài \(150km\). Vận tốc của ô tô thứ nhất và thứ hai lần lượt là: A.\(60km/h\) và \(50km/h\) B.\(50km/h\) và \(60km/h\) C.\(40km/h\) và \(50km/h\) D.\(50km/h\) và \(40km/h\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến