Giải các hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{3x}}{{x - 1}} - \frac{2}{{y + 2}} = 4\\\frac{{2x}}{{x - 1}} + \frac{1}{{y + 2}} = 5\end{array} \right.\)A.\(\left( {-2; - 1} \right).\)B.\(\left( {2; - 1} \right).\)C.\(\left( {2; \, 1} \right).\)D.\(\left( {-2; \, 1} \right).\)
Giải các hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{4}{{x + y}} + \frac{1}{{y - 1}} = 5\\\frac{1}{{x + y}} - \frac{2}{{y - 1}} = - 1\end{array} \right.\)A.\(\left( {x;\,\,y} \right) = \left( { 1;\,\,-2} \right).\)B.\(\left( {x;\,\,y} \right) = \left( { 1;\,\,2} \right).\)C.\(\left( {x;\,\,y} \right) = \left( { - 1;\,\,-2} \right).\)D.\(\left( {x;\,\,y} \right) = \left( { - 1;\,\,2} \right).\)
Giải các hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}2\left( {x + y} \right) + \sqrt {x + 1} = 4\\\left( {x + y} \right) - 3\sqrt {x + 1} = - 5\end{array} \right.\)A.\(\left( {3; - 2} \right).\)B.\(\left( {-3; - 2} \right).\)C.\(\left( {3; \, 2} \right).\)D.\(\left( {-3; \, 2} \right).\)
Chọn đáp án đúng.Trọng tâm của vật là điểm đặt củaA.trọng lực tác dụng vào vật.B.lực đàn hồi tác dụng vào vật.C.lực hướng tâm tác dụng vào vật. D.lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
Chọn đáp án đúng.Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng choA.tác dụng kéo của lực. B.tác dụng làm quay của lực.C.tác dụng uốn của lực.D.tác dụng nén của lực.
Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay làA.M = F.dB.M = C. = D.
Các dạng cân bằng của vật rắn là:A.Cân bằng bền, cân bằng không bềnB.Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Chọn đáp án đúng Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực A.phải xuyên qua mặt chân đế. B.không xuyên qua mặt chân đế.C.nằm ngoài mặt chân đế. D.trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn :A.song song với chính nó. B.ngược chiều với chính nó.C.cùng chiều với chính nó. D.tịnh tiến với chính nó.
Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức.A.M = FdB.M = F.d/2.C.M = F/2.d.D.M = F/d
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến