1 c 2a 3d 4a 5a 6c7b
Giải cho mình bài này với ạ Mình cần câu trả lời gấp
Lập PTHH của các phản ứng sau: a. P + O2 ----> P2O5 b. N2 + H2 ---> NH3 c. K2SO4 + Ba(NO3)2 ----> BaSO4 + H2O d.Na2CO3 + H2PO4 ---> Na3PO4 + CO2+H2O e.C3H6 + O2 ---> CO2 +H2O f.Fe + Fe2(SO4)3 ---> FeSO4 g.KOH +CuCL2 ---> Cu(OH)2 +HCL Giúp câu này vs mn
Mọi người ơi giúp đỡ mình với ạ. Các cậu điều kiện. Toàn trắc nghiệm thôi ạ. Mình sẽ vote 5sao nhé. Cảm ơn
Câu 1:Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên khó hút và kéo làm cho sợ tóc thẳng ra Câu 2. Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công? A. Trời nắng B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí C. Gió mạnh D. Không mưa, không nắng Câu 3. Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện đẩy nhau. Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút nhau. Hiện tượng trên đưa đến kết luận như sau. Chỉ ra kết luận sai? A. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm B. Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau C. Các vật nhiễm điện thì hút hoặc đẩy nhau D. Các vật nhiễm điện hút hoặc đẩy nhau dù ở rất xa nhau Câu 4. Chọn câu đúng: A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau Câu 5. Dùng mảnh vải khô cọ xát, thì có thể làm cho vật nào sau đây mang điện tích? A. Một ống bằng nhôm B. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu 6. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin Câu 7. Chọn câu trả lời đúng Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là: A. Đồng, nhôm, sắt B. Chì, vônfram, kẽm C. Thiếc, vàng, nhôm D. Đồng, vônfram, thép Câu 8. M là vật nhiễm điện nhưng chưa biết rõ nhiễm điện tích (+) hay nhiễm điện tích (-). Khi đưa vật M tới gần vật N thì thấy hai vật đẩy nhau. Hỏi vật N đang ở trong trạng thái nào dưới đây? A. Nhiễm điện tích (+) B. Nhiễm điện tích (-) C. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-) D. Không nhiễm điện Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị với hai cực của nguồn điện C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện có dây nối D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh các electron mang điện tích âm B. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện C. Trong kim loại không có êlectron tự do D. Trong kim loại có êlectron tự do
Em hãy nêu các bước vẽ hình mẫu có hai đồ vật
Câu 2: Em hãy lập dàn ý một tác văn học trong chương trình ngữ văn 7 tập I mà em thích? Câu 3: Viết phần mở bài hoặc phần thân bài cho một tác phẩm văn học mà em vừa lập dàn ý?
Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên?
Câu 2. Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
Em có bài tập này ko biết làm . Anh chị nào biết thì chỉ giúp em ạ . Em sẽ cho vote 5 sao
Câu 1. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến