I. Mở bài: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam là đề tài quen thuộc trong các tác phầm của các nhà thơ, nhà văn. Họ hiện lên với nhiều vẻ đẹp phẩm chất. Trong đó, vẻ đẹp tiêu biểu nhất cho hình ảnh người phụ nữ truyền thống nằm ở trong tác phẩm thương vợ của tú xương.
II. Thân bài:
1. Hoàn cảnh, xuất xứ của bài thơ.
2. Hình ảnh người phụ nữ vất vả, cần cù, chịu khó, chăm lo cho gia đình.
+ " Quanh năm" và " buôn bán ở mom sông": địa hình có chứa nhiều hiểm nguy.
+ Phải gánh vác cơm ăn cho " năm con, một chồng ". Các từ chỉ số lượng " năm, một" -> tăng gấp đôi khó khăn cho người phụ nữ.
+ Sử dụng ca dao " lặn lội thân cò": hình ảnh xuất hiện quen thuộc trong ca dao " con cò " càng nhấn mạnh sự chịu thương chịu khó của người phụ nữ. Kết hợp với địa điểm " quãng vắng" , " buổi đò đông" gợi ra vị trí làm việc có nhiều hiểm nguy.
+ " Năm tháng 10 mưa" mà " chẳng quản công " -> đức hi sinh cao cả của người vợ.
2. Hình ảnh người phụ nữ hồng nhan bạc phận, chịu nhiều thiệt thòi, đắng cay trong hôn nhân.
+ Thành ngữ " một Duyên Hai nợ" kết hợp với những từ " âu đành phận" -> không kêu ca, than vãn, chịu sự an bài của số phận, tình duyên lận đận.
3. Đánh giá:
- ý kiến đúng hay sai ?
- đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
4. Liên hệ người phụ nữ hiện nay và ngày xưa.
- Vẫn còn gìn giữ những vẻ đẹp phẩm chất nhưng phát huy những giá trị mới. Biết tận hưởng cuộc sống cho bản thân, biết yêu thương, trân trọng bản thân...
III. Kết bài: suy nghĩ của bản thân.