Chứng minh rằng 0
cho A =((√x-2)/(x-1)-(√x+2)/(x+2*√x+1))*((x^2-2*x+1)/2) chứng minh rằng 00
\(A=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right]\left[\dfrac{x^2-2x+1}{2}\right]\)
\(A=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right]\) \(\left[\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\right]\)
\(A=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+1\right)-\left(x\sqrt{x}-\sqrt{x}+2x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right]\) \(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(A=\left[\dfrac{x\sqrt{x}+2x+\sqrt{x}-2x-4\sqrt{x}-2-x\sqrt{x}+\sqrt{x}-2x+2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right]\)
\(A=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\dfrac{-2x-2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\dfrac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{x-1}{2}\)
\(A=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)
Giải phương trình 15x−2x^2−5=căn(2x^2−15x+11)
Giải phương trình: \(15x-2x^2-5=\sqrt{2x^2-15x+11}\)
Tính căn(-2x+3)
\(\sqrt{-2x+3}\)
Chứng minh răng tam giác OAB = tam giác OAC
Giải giúp mình các bài này với ạ!
1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = AC a. CM : Tam giác OAB = tam giác OAC b. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O c. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm
2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không thẳng hàng). Tiếp tuyến của O tại A cắt tia phân giác của góc AOB tại C. a. So sánh tam giác OAC và tam giác OBC. b. CM : BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
3) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm A cách O một khoảng = 2R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm). OA cắt đường tròn tâm O tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K. a. CM : OK // AB b. CM : tam giác OAK là tam giác cân c. CM : KI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
Kí hiệu μ(m) là gì?
Kí hiệu : μ(m) là gì?
Đọc như thế nào?
Rút gọn căn(2x−2căn(x^2−4))+căn(x−2)
Rút gọn: \(\sqrt{2x-2\sqrt{x^2-4}}+\sqrt{x-2}\)
Xác định giá trị của m để OH= căn2/2
Cho hàm số: y=x-2m-1;với m tham số . Tính theo m tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hàm số với các trục Ox;Oy.H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của m để OH=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Tìm x biết căn(x-1)=x-2
tìm x
\(\sqrt{x-1}\) = x-2
Giải phương trình căn(x^3−1)+căn(x^2+x+1)=căn(x−1)+1
Giải phương trình \(\sqrt{x^3-1}+\sqrt{x^2+x+1}=\sqrt{x-1}+1\)
Viết phương trình đường thẳng (D'): y= ax + b
Viết phương trình đường thẳng (D'): y= ax + b. Biết (D') cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -6.
Tính căn5.(căn3+căn2)
tính
\(\sqrt{5}.\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2\)
\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)\)
\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2\)
\(\left(\sqrt{8+3\sqrt{7}}\right)+\left(\sqrt{8-3\sqrt{7}}\right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến