Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thứcA. W=12mv+mgz\displaystyle W=\frac{1}{2}mv+mgzW=21mv+mgz. B. W=12mv2+mgz\displaystyle W=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}+mgzW=21mv2+mgz. C. W=12mv2+12k(Δl)2\displaystyle W=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}+\frac{1}{2}k{{(\Delta l)}^{2}}W=21mv2+21k(Δl)2. D. W=12mv2+12k.Δl\displaystyle W=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}+\frac{1}{2}k.\Delta lW=21mv2+21k.Δl
Bức xạ ion hoá (tia gamma, tia X) có ảnh hưởng đến vi sinh vật như thế nào?A. Bức xạ ion hoá kìm hãm sự sao mã và phiên mã của vi sinh vật. B. Bức xạ ion hoá sẽ ion hoá các prôtêin và axit nuclêic dẫn đến đột biến hay gây chết vi sinh vật. C. Bức xạ ion hoá sẽ ôxi hoá các thành phần của tế bào. D. Bức xạ ion hoá giúp vi sinh vật có nhiều năng lượng ánh sáng để quang hợp.
Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh vẫn duy trì được trạng thái bán lỏng nhờ chứaA. nhiều enzim. B. nhiều axit chưa bão hoà. C. prôtêin vận chuyển chất dinh dưỡng. D. các ribôzôm.
Vi sinh vật tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường làA. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn lam. C. vi khuẩn sắt. D. xạ khuẩn.
Nhóm vi sinh vật sinh trưởng ở vùng có nhiệt độ từ 20°C 40°C làA. nhóm ưa lạnh. B. nhóm ưa ấm. C. nhóm ưa nhiệt. D. nhóm ưa siêu nhiệt.
Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số lượng tế bào mới được tạo thành xảy ra ởA. pha tiềm phát. B. pha luỹ thừa. C. pha cân bằng. D. pha suy vong.
Các phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này gọi là A. chất hoạt động bề mặt. B. chất dinh dưỡng phụ. C. chất ức chế sinh trưởng. D. yếu tố sinh trưởng.
Đối với vi khuẩn tụ cầu vàng, glucôzơ có vai tròA. cung cấp cacbon và năng lượng. B. bảo vệ tế bào vi khuẩn. C. hoạt hoá các enzim. D. cung cấp nguồn nitơ hữu cơ cho vi khuẩn.
một vật M có trọng lượng P được buộc vào một đầu của lò xo có độ cứng k để M có thể chuyển động trên mặt phẳng nghiêng một góc α\alpha αđối với phương ngang. Đầu kia của L giữ cố định. Chọn gốc thế năng là vị trí đầu dưới của L khi L chưa biến dạng. Khi M ở vị trí cân bằng thì thế năng toàn phần của M có độ lớn bằng A. W=Wdh0 B. W=12Wdh0 C. W=34Wdh0 D. W=2Wdh0
Thời gian thế hệ g của nấm men bia ở 30°C làA. 20 phút. B. 40 phút. C. 12 giờ. D. 2 giờ.