Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh làA.amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit B.anilin, metyl amin, amoniacC.anilin, aminiac, natri hidroxit D.metyl amin, amoniac, natri axetat.
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?A.B.C.D.
Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:A.3B.2C.1D.4
Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm thuốc thử ?A.Cu(OH)2/OH-. B.NaOH. C.HNO3. D.AgNO3/NH3.
Rượu nào sau đây đã dùng để điều chế andehit propionic:A.etylic B. i-propylic C.n-butylic D.n-propylic
Biết rằng đường thẳng y = –2x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x3 + x + 2 tại điểm duy nhất; kí hiệu (x0;y0) là tọa độ của điểm đó. Tìm y0A.y0 = 2B.y0 = 4C.y0 = 0D.y0 = –1
Ion OH- có thể phản ứng được với các ion nào sau đây:A.Fe3+,Mg2+,Cu2+,HSO4-B.Fe2+,Zn2+,HS-,HSO4-C. Ca2+,Mg2+,Al3+,Cu2+ D.H+,NH4+,HCO3-,CO32-
Giải phương trình log4(x – 1) = 3A.x = 63B.x = 65C.x = 82D.x = 80
Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B làA.17 và 29 B. 20 và 26 C.43 và 49 D. 40 và 52
Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (H = 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y làA.0,04 mol. B. 0,05 mol. C.0,06 mol. D.0,07 mol.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến