Tính axit của các chất CH3COOH, C2H5COOH, ClCH2COOH và BrCH2COOH tăng dần theo trật tự nào?A. CH3COOH < C2H5COOH < ClCH2COOH < BrCH2COOH. B. C2H5COOH < CH3COOH < ClCH2COOH < BrCH2COOH. C. ClCH2COOH < BrCH2COOH < C2H5COOH < CH3COOH. D. C2H5COOH < CH3COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.
Chất nào có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
Sắp xếp thứ tự tính axit tăng dần của các axit, dãy nào đúng?ClCH2COOH; BrCH2COOH; ICH2COOHA. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.
Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là A. CnH2n+1CHO. B. CnH2nCHO C. CnH2n-1CHO D. CnH2n-3CHO
Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. CTPT của A làA. CH3-CHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. HCHO.
Hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với H2 là 37. Y tác dụng được với Na, NaOH và tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của Y làA. C4H10O. B. C3H6O2. C. C2H2O3. D. C4H8O.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần. C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm -OH, song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit. D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm chức - CHO.
Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic làA. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít.
Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là :A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ?A. natri hiđroxit. B. amoni cacbonat C. natri phenolat. D. Cả A, B, C.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến