Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A.tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B.tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.C.tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.D.tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Quy ước chiều dòng điện là: A.Chiều dịch chuyển của các electron. B.chiều dịch chuyển của các điện tích dương.C.chiều dịch chuyển của các ion. D.chiều dịch chuyển của các ion âm.
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t là q thì cường độ của dòng điện trung bình qua mạch được xác định bằng công thứcA.I = q²/t B.I = q.t C.I = q.t²D.I = q/t
Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 30 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 70 (Ω), điện trở tương đương của đoạn mạch là:A.R = 21 (Ω).B.R = 30 (Ω).C.R= 100 (Ω). D.R = 70 (Ω).
Đặt một điện tích âm, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển độngA.theo chiều của đường sức điện trường.B.ngược chiều đường sức điện trường.C.vuông góc với đường sức điện trường.D.theo một quỹ đạo bất kỳ.
A.Luôn có thể thực hiện được một phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.B.Có duy nhất một phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.C.Có nhiều nhất hai phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.D.Có vô số phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.
A.Lập luận hoàn toàn đúng.B.Sai từ bươc 1.C.Sai từ bước 2.D.Sai từ bước 3.
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho đường thẳng \(\Delta \) có phương trình \(2x - y + 3 = 0\). Thực hiện phép tịnh tiến theo phương của trục hoành về bên trái hai đơn vị, đường thẳng \(\Delta \) biến thành đường thẳng \(\Delta '\) có phương trình là:A.\(2x-y+7=0\)B.\(2x-y-2=0\)C.\(2x-y+8=0\)D.\(2x-y-6=0\)
A.y=-4x+14B.y=-4x+1C.y=-4x-2D.y=-4x-1
A.5x-y+14=0B.5x-y-7=0C.5x-y+5=0D.5x-y-12=0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến