Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ luôn tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa.A.1B.2C.3D.4
Trong diễn thế , nhóm loài đã “ tự đào huyệt chôn mình ” vìA.nhóm loài ưu thế là nguồn sống của quần xã.B.hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, từ đó tạo cơ hội cho các loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành loài ưu thế mới.C.hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế đã làm giảm nguồn sống.D.loài ưu thế có số lượng lớn nên đã sử dụng hết nguồn thức ăn, dẫn đến thiếu thức ăn và chết.
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, có các kết luận sau:Có bao nhiêu kết luận trên là sai?(1) Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với con mồi.(2) Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.(3) Quần thể con mồi bị biến động về số lượng cá thể thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.(4) Năng lượng chuyển hóa từ con mồi sang vật ăn thịt thất thoát rất ít.A.3B.1C.2D.4
Trong biến động số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau bị chi phối bởi mật độ cá thể?(1) Sức sinh sản(2) Khí hậu(3) Mức tử vong(4) Số lượng kẻ thù(5) Nhiệt độ(6) Các chất độc(7) Sự phát tán của các cá thểA.3B.5C.2D.4
Ở vùng biển Peru, sự biến động số lượng cá cơm liên quan đến hoạt động của hiện tượng El – Nino là kiểu biến độngA.Không theo chu kỳ B.Theo chu kỳ mùaC.Theo chu kỳ ngày đêmD.Theo chu kỳ nhiều năm
Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái đã tác động đến quần thểA.phụ thuộc vào mật độ quần thể.B.không phụ thuộc vào mật độ quần thể.C.theo chu kì ngày đêm.D.theo chu kì hàng năm.
Ở một số vùng nông thôn, quần thể ruồi nhà xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian xác định trong năm, còn vào thời gian khác hầu như giảm hẳn. Quần thể này:A.Biến động số lượng theo chu kì nămB. Biến động số lượng theo chu kì mùaC.Biến động số lượng không theo chu kì D.Biến động số lượng theo chu kì nhiều năm
Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ?A.Nhiệt độ tăng đột ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt.B.Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt.C.Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao vào ban ngày, giảm vào ban đêm.D.Muỗi xuất hiện nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
Khi đánh bắt cá tại một quần thể ở ba thời điểm, thu được tỉ lệ như sau: Có bao nhiêu nhận xét đúng1) Tại thời điểm I quần thể đang ở trạng thái phát triển2) Tại thời điểm II có thể tiếp tục đánh bắt với mức độ vừa phải3) Tại thời điểm I có thể tiếp tục đánh bắt4) Tại thời điểm III quần thể đang bị đánh bắt quá mức nên cần được bảo vệ5) Tại thời điểm III có thể tiếp tục đánh bắtA.1B.4C.3D.2
Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể của quần thể tăng quá cao hoặc giảm xuống quá thấp được gọi làA.Khống chế sinh học B.Trạng thái cân bằng của quần thểC.Cân bằng sinh học D.Biến động số lượng cá thể của quần thể
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến