Gọi công thức oxit sắt là `Fe_xO_y`
Xét phần 1:
$Fe_xO_y+yCO\xrightarrow{t^o}xFe+yCO_2$
`n_{Ca(OH)_2}=0,075.1=0,075(mol)`
`n_{CaCO_3}=\frac{5}{100}=0,05(mol)`
Ta có `n_{CaCO_3}<n_{Ca(OH)_2}`
`=>Ca(OH)_2` dư hoặc `CaCO_3` tan 1 phần
Trường hợp 1: `Ca(OH)_2` dư
`Ca(OH)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O`
Theo phương trình
`n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,05(mol)`
`=>n_{Fe_xO_y}=\frac{0,05}{y}(mol)`
Xét thí nghiệm 2:
`Fe_xO_y+2yHCl->xFeCl_{text{2y/x}}+yH_2O`
`n_{FeCl_{\text{2y/x}}}=\frac{12,7}{56+71\frac{y}{x}}`
Theo phương trình
`\frac{0,05x}{y}=\frac{12,7}{56+\frac{71y}{x}}`
`=>2,8x+3,55y=12,7y`
`=>2,8x=9,15y`
`=>x/y=\frac{183}{56}(\text{loại})`
Trường hợp 2: `CaCO_3` tan 1 phần
`Ca(OH)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O`
`Ca(OH)_2+2CO_2->Ca(HCO_3)_2`
Theo phương trình
`n_{CO_2}=2n_{Ca(OH)_2}-n_{CaCO_3}=0,1(mol)`
Theo phương trình
`\frac{0,1x}{y}=\frac{12,7}{56+\frac{71y}{x}}`
`=>5,6x+7,1y=12,7y`
`=>5,6x=5,6y`
`=>x/y =1`
`=>Fe_xO_y` là `FeO`