Nội dung nào sau đây làm gia tăng tình trạng căng thẳng trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á từ thập niên 50 đến cuối thập niên 60 của thế kỉ XX?A.Mĩ lôi kéo các nước Đông Nam Á vào khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.B.Mĩ lôi kéo một số nước trong khu vực vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.C.Mĩ bắt tay với Liên Xô, Trung Quốc để chia rẽ các nước Đông Nam Á.D.Mĩ mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược ra toàn khu vực Đông Dương.
Yếu tố quyết định để Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra chủ trương đổi mới đất nước năm 1986 làA.cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng.B.xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.C.các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.D.Việt Nam đã hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển của ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA.có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên và nguồn nhân lực.B.có các chính sách và biện pháp tự điều chỉnh kịp thời.C.chi phí đầu tư cho quốc phòng giảm xuống mức thấp nhất.D.có nguồn nhiên liệu giá rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) xác địnhA.phương pháp đấu tranh là hợp pháp, nửa hợp pháp.B.hình thức chính quyền cách mạng là dân chủ cộng hòa.C.mục tiêu đấu tranh trước mắt là đòi dân sinh, dân chủ.D.chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.
Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?A.Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.B.Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành trong đấu tranh.C.Đảng tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.D.Quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất.
Hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX có hiện tượng chuyển hóa lẫn nhau vì đềuA.chủ trương cửu nước để cứu dân.B.thống nhất về kế hoạch hành động.C.chủ trương cứu dân để cứu nước.D.đứng trên lập trường dân tộc.
Thực tiễn cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946) đã để lại bài học kinh nghiệm gì trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay?A.Dự báo đúng các khả năng và để ra những đối sách thích hợp.B.Ngoại giao giữ vai trò quyết định trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.C.Nhận định đúng xu thế phát triển để thay đổi mục tiêu chiến lược.D.“Thêm bạn, bớt thù”, thương lượng, thỏa hiệp với các nước lớn.
Nhân tố quan trọng nhất tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau năm 1991 làA.sự phát triển của các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị trên hành tinh.B.sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập.C.cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp giữa các cường quốc.D.sự phát triển hoặc diệt vong của các tổ chức khủng bố cực đoan.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu chủ yếu trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi làA.chống chế độ phân biệt chủng tộc, giành quyền sống của con người.B.chống chế độ độc tài thân Mĩ, giành và bảo vệ độc lập.C.chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, giành độc lập dân tộc.D.chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập, quyền sống của con người.
Nguyên nhân dẫn đến sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX là gì?A.Các nước thuộc địa đều dùng chủ nghĩa Mác-Lênin làm vũ khí đấu tranh.B.Phong trào yêu nước Việt Nam không có lí luận cách mạng soi đường.C.Tư tưởng dân chủ tư sản không còn ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam.D.Phong trào yêu nước Việt Nam đã sử dụng nhiều hệ tư tưởng nhưng thất bại.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến