Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽA. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra. C. không có hiện tượng gì. D. có kết tủa trắng và bọt khí.
Cho 7,35 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho 100ml dung dịch Y gồm Al(NO3)3 0,6M và HNO3 0,4M vào dung dịch X thì thu được 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng làA. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,25M. D. 0,3M.
Dung dịch X có chứa đồng thời BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,4M. Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào 100 ml dung dịch X để kết tủa thu được có khối lượng lớn nhất làA. 70 ml. B. 35 ml. C. 80 ml. D. 50 ml.
Chất nào không làm xanh chất quỳ tímA. NaOH B. Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2 C. Na2CO3 D. Na2SO4
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, tần số f. Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị 60$\displaystyle \Omega $ và 30$\displaystyle \Omega $ mạch tiêu thụ cùng một công suất P=40W. Xác định U lúc này?A. 60V. B. 40V C. 30V. D. 100V.
Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc $\pi $/4
Hiệu điện thế xoay chiều thìA. nhanh pha hơn dòng điện. B. chậm pha hơn dòng điện. C. cùng pha với dòng điện. D. không phải nhanh pha, chậm pha hay cùng pha hơn dòng điện mà tuỳ vào từng trường hợp.
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có biểu thức uAB = 220sin(100πt – ) (V). Biết R = 80 Ω, cuộn dây không thuần cảm L = 0,318 H và r = 20 Ω, tụ điện C = 15,9 μF. Tổng trở của đoạn mạch AB bằngA. 130 Ω. B. 100 Ω. C. 160 Ω. D. 200 Ω.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Từ thông qua một khung dây phụ thuộc vào:A. Từ trường B xuyên qua khung. B. Góc giữa từ trường B và pháp tuyến n. C. Diện tích S của khung dây. D. Từ trường B xuyên qua khung, góc giữa từ trường B và pháp tuyến n, diện tích S của khung dây.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến