Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 16, một loài thực vật khác có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng nhiễm sắc thể là:A.17.B.18.C.15.D.16.
Cơ chế tác dụng của cônsixin làA.làm đứt tơ của thoi vô sắc nên bộ NST không phân li trong quá trình phân bào.B.làm cho 1 cặp NST không phân li trong quá trình phân bào.C.gây sao chép nhầm hoặc biến đổi cấu trúc của gen gây đột biến đa bội.D.ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc do đó bộ NST không phân li trong quá trình phân bào.
Loài lúa nước có 2n = 24. Một hợp tử của loài nguyên phân. Vào kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trên có tổng số 72 cromatit. Kết luận đúng về hợp tử trên là:A.Là thể đa bội lẻ.B.Làm thể một nhiễm.C.Thể ba nhiễm.D.Là thể đa bội chẵn.
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này thuộc thể một nhiễm sẽ có số nhiễm sắc thể là:A.13.B.15.C.17.D.21.
Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 14. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là:A.7 và 13.B.14 và 49.C.13 và 21.D.7 và 14.
Chọn hỗn số trong các đáp án sau:A. $ \dfrac{2}{7} $ .B. $ 4 $ .C. $ 2 $ .D. $ 4\dfrac{2}{7} $ .
Chọn đáp án đúngHình nào sau đây biểu diễn hỗn số $3\dfrac{3} {5}$ ?A.answer2B.C.D.
Phần nguyên của hỗn số $ 5\dfrac{2}{3} $ là A. $ \dfrac{2}{3} $ .B. $ 2 $ .C. $ 3 $ .D. $ 5 $ .
Phần nguyên của hỗn số $ 7\dfrac{4}{29} $ là A. $ 4 $ .B. $ 7 $ .C. $ 29 $ .D. $ \dfrac{4}{29} $ .
Phần nguyên và phần phân số của hỗn số $ 5\dfrac{6}{7} $ lần lượt là A. $ 5 $ và $ \dfrac{7}{6} $ .B. $ 6 $ và $ \dfrac{5}{7} $ .C. $ 5 $ và $ \dfrac{6}{7} $ .D. $ 6 $ và $ \dfrac{7}{5} $ .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến