Đun nhẹ 40 gam dd NaCl cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được 8 gam muối NaCl khan. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được?A.10% B.30% C.20% D.40%
Làm bay hơi 60 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15%, được dung dịch mới có nồng độ là 18%. Khối lượng của dung dịch ban đầu làA.480g B.280g C.560g D.360g
Sóng truyền trên một dây đàn hồi dài theo phương ngược với trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng một đoạn dây như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng?A.ON = 28 cm; N đang đi xuống B.ON = 28 cm; N đang đi lênC. ON = 30 cm; N đang đi xuốngD.ON = 30 cm; N đang đi lên
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứaA.tụ điệnB.có thể cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điệnC.cuộn dây thuần cảmD.điện trở thuần
Cánh con muỗi dao động với chu kì 80 ms tần số âm của nó phát ra làA. 100Hz B. 250Hz.C.12,5Hz.D.80Hz
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song. Phương trình dao động của chúng lần lượt là xM = 6cos (20t – π/3) cm và xN = 8cos(20t + π/6) cm. Khi khoảng cách giữa M và N đạt cực đại thì N cách gốc tọa độ một đoạn làA.8,0cm. B.3,6cm.C.6,4cm.D.4,8cm.
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì biên độ dao động của vật sẽ:A.tăng rồi giảm B.chỉ giảmC. giảm rồi tăng D.chỉ tăng
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 (A). Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch làA.B.C.D.
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09J thì động năng của con lắc thứ hai là A.0,01J. B.0,31J. C. 0,08J.D.0,32J.
Cho hai điểm A(8;0); B(0;6). Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.A.(x+1)2+(y-2)2=13B.(x-4)2+(y-3)2=25C.(x+1)2+(y-2)2=9D.(x-1)2+(y-2)2=13
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến