Combine the following sentences, using preposition+whom or which infinitive 1. The girl is John's sister. I introduced you to her 2. The shop is closed. I bought the shoes from it 3. The teacher is Mr.Pike. We studied with him last night 4. Lan's party is next Sunday evening. We are all invited to it 5. The problem has been discussed in class. We are very interesed in it

Các câu hỏi liên quan

Khoanh tròn vào đáp án đúng : 1. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước NST nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó , ít ảnh hưởng đến sức sống : A.Đảo đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Lặp đoạn NST D.Chuyển đoạn NST 2.Để tăng sản lượng củ cải , giúp cây có khả năng sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt với môi trường người ta sử dụng loại biến dị nào ? A.Dị bội thể B.Đa bội thể C.Biến dị tổ hợp D.Biến dị thường biến 3. Trong bộ NST của bệnh nhân mắc bệnh Đao , số lượng NST ở cặp số 21 là bao nhiêu ? A.4 NST B. 1 NST C. 2 NST D.3 NST 4.Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ? Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài người ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu ADN nằm trong bộ NST đặc trưng mỗi loài sinh vật 5. Đặc trưng nào dưới đây của NST là phù hợp với kì cuối của giảm phân I ? A.Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ NST đơn bội kép B. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ NST đơn bội C. Các NST đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh D. Các NST kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đểu là những hạt giống tốt, đều to khoẻ và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt thóc thứ hai thi ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt thóc thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng được nhận nước và ánh sáng. Lúc này, chất dinh dưỡng chẳng giúp ích gì được cho nó cả. Nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt thóc thử hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới. […] (Trích: Hạt giống tâm hồn- Câu chuyện về hai hạt lúa) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính? (0,5 điểm) Câu 2. Chỉ rõ phép tu từ được sử dụng trong những câu văn sau và nêu tác dụng: “Còn hạt thóc thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” (1 điểm) Câu 3: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu chuyện trên? (0,5điểm) Giúp mình vs các bạn