⇒
Độ cao của chiếc diều sau 2 lần thay đổi độ cao là:
$7 + 4 - 5 = 8 ( m )$
Đáp số: $8 m$
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Trình bày đặc điểm sông ngòi của châu Á?
Câu 1: địa hình Bắc Mỹ được chia làm mấy khu vực ? Nêu đặc điểm các khu vực ? Câu 2: Trình bày sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ? Câu 3: Hãy thể hiện Châu Mỹ là châu lục rộng lớn? Câu 4: Vị trí địa lý châu phi có đặc điểm gì?
Giúp tui với! a.(-12)×47+(-12)×52+(-12) b.13×(23+22)-3×(17+28) c.-48+48×(-78)+48×(-21)
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực kéo dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần.Muốn kéo một vật nặng 500N lên cao 1,2m với lực kéo 100N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu? Giup mình với,mình đg cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1: Tìm x a) x : 0,26 = 13,99 + 3,41 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 c) 53,2 : ( x – 3,5) + 45,8 = 99 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3602 x 27 – 9060 : 453 Bài 3: Một cửa hàng có 500kg gạo. Buổi sáng bán được 10% số gạo đó, buổi chiều bán được 15% số gạo đó. Hỏi số gạo còn lại là bao nhiêu ki – lô – gam?
Bài 3: Người ta xếp 100 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp có 5 cái. Sau đó xếp các hộp vào thùng mỗi thùng 4 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng bánh?
Ở người mất đen trội hoàn toàn so với mắt xanh.Gen quy định màu mắt nằm trên NST thường a, P phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con đều mắt đen? b, P phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con có người mắt đen và người mắt xanh
mọi người ơi giúp đỡ e với để e còn nộp bài hnay hạn chốt rồi
Đặt 3 câu có từ sáo là từ đồng âm.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 - MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN 1. VĂN BẢN- TIẾNG VIỆT Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ chăm sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,...Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước...” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 1. Việc lặp lại cấu trúc: “Từ...đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 2*. Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn trên là đoạn văn mẫu mực về lập luận (trình bày, sắp xếp luận điểm, luận cứ khoa học và hợp lý). Em có đồng tình với ý kiến này không? Nếu có, hãy chỉ rõ. 3. Từ văn bản chứa đoạn trích trên, em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Từ đó liên hệ với lòng yêu nước của học sinh hiện nay. Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 5-6 câu. PHẦN 2. TẬP LÀM VĂN Đề bài: Chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến