Ý không đúng khi giải thích vì sao da giun đất đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí của cơ thể là: A.Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn.B.Dưới lớp da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp. C. Các tế bào tiếp xúc trực tiếp với không khí thông qua hệ thống ống khí. D.Da luôn ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tán qua.
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất? A.Phổi của động vật có vú. B.Phổi của bò sát.C.Da của giun đất. D.Phổi và da của ếch nhái.
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da. A.I, II.B.II, IV.C.II, III.D.I, IV.
Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí? A.Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua. B.Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn. C.Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp. D.Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) khá lớn.
Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào phổi? A.Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể. B.Vì một lượng CO2 còn lưu giữ trong phế nang. C.Vì một lượng CO2 được thải ra trong hô hấp tế bào của phổi. D. Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
Khi thở ra, không khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự: A.các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi. B.phế quản, các phế nang, khí quản, hầu, mũi. C.các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu. D.các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi.
Các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn là: A.Hô hấp qua bề mặt cơ thể, bằng hệ thống ống khí, bằng mang và bằng phổi.B.Hô hấp qua da, bằng mang, phổi.C.Hệ thống ống khí, hô hấp bằng mang, phổi. D.Hô hấp qua da, hệ thống ống khí, bằng mang, phổi.
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng cá, lưỡng cư, bò sát, chim - thú được thực hiện như thế nào? A.Trao đổi khí bằng hệ thống oxy khí (côn trùng); bằng mang (cá); bằng phổi (từ lưỡng cư đến thú). B.Trao đổi khí bằng: hệ thống oxy khí (côn trùng); bằng mang (cá); bằng da và phổi (lưỡng cư); bằng phổi (bò sát); bằng phổi và hệ thốn túi khí (chim). C.Trao đổi khí bằng hệ thống ống dẫn (côn trùng), bằng mang ( cá); bằng phổi (lưỡng cư, bò sát, chim, thú). D.Trao đổi khí bằng hệ thống ống dẫn (côn trùng); bằng mang (cá); bằng phổi và da ( từ lưỡng cư đến thú).
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ nhanh chết vì: A.Thay đổi môi trường sống, giun là động vật đa bào bậc thấp không thích nghi được. B.Ở mặt đất khô nồng độ O2 ở cạn cao hơn ở nước nên giun không hô hấp được. C.Khi sống ở mặt đất khô ráo da giun bị ánh nắng chiếu vào hơi nước trong cơ thể giun thoát ra ngoài => giun nhanh chết vì thiếu nước.D.Khi da giun bị khô thì O2 và CO2 không khuếch tán qua da được (tức là giun không hô hấp được nên bị chết).
Giải thích nào là phù hợp nhất. Động vật có phổi không hô hấp được dưới nước vì: A.phổi không hấp thu được O2 trong nướcB.phổi không thải được CO2 trong nướcC.nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thông khí nên không hô hấp đượcD.cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến