Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vàoA. vị trí của các điểm M, N B. hình dạng của đường đi C. độ lớn của điện tích q D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện $\displaystyle {{C}_{1}}$ và$\displaystyle {{C}_{2}}$ ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Điện dung tương đương của bộ tụ là $\displaystyle C\text{ }=\text{ }{{C}_{1}}+\text{ }{{C}_{2}}.$ B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới $\displaystyle Q\text{ }=\text{ }{{Q}_{1}}+\text{ }{{Q}_{2}}.$ C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau. D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau.
S là nguồn xoay chiều (có chiều thay đổi theo thời gian bằng hàm số sin). Trong mạch nào trên hình vẽ, dòng điện qua R theo một chiều nhất định?A. 1, 2 và 3. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. Chỉ 3.
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây sai?A. Khi tăng dần hiệu điện thế từ giá trị 0 đến Uc sự phóng điện chỉ xảy ra khi có tác nhân ion hóa, đó là sự phóng điện tự lực. B. Khi U⩾Ub cường độ dòng điện đạt đến giá trị bão hòa dù U có tăng. C. Khi U>Uc thì cường độ dòng điện giảm đột ngột. D. Đường đặc tuyến vôn - ampe không phải là đường thẳng.
Một dây bạch kim 200C có điện trở suất p0 = 10,6.10-8Ωm.Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 3,9.10-3K-1.Điện trở suất p của dây dẫn này ở 5000C làA. p = 31,27.10-8Ωm. B. p = 20,67.10-8Ωm. C. p = 30,44.10-8Ωm. D. p = 34,28.10-8Ωm.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Điện trở của lớp chuyển tiếp p-n là nhỏ, khi lớp chuyển tiếp được mắc vào nguồn điện theo chiều ngược. B. Nhiệt độ càng cao, tính chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n càng kém. C. Khi lớp chuyển tiếp p-n được hình thành thì luôn có dòng điện chạy theo chiều từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n, do sự khuếch tán của các hạt tải điện cơ bản mạnh hơn so với sự khuếch tán của các hạt tải không cơ bản. D. Khi lớp chuyển p-n được hình thành thì có dòng điện từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p, do điện trường trong ở lớp tiếp xúc thúc đẩy chuyển động của các tải điện thiểu số.
Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Thông tin nào sau đây bạn cho là đúng ?A. Ampe kế phải mắc song song với mạch điện và phải có điện trở trong nhỏ. B. Ampe kế phải mắc nối tiếp với mạch điện và phải có điện trở trong nhỏ. C. Ampe kế phải mắc nối tiếp với mạch điện và phải có điện trở trong lớn. D. Ampe kế phải mắc song song với mạch điện và phải có điện trở trong lớn.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω. Các điện trở: R1 = 4 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 8 ΩR1 = 4 Ω, R5 = 6 Ω. Vôn kế V có điệntrở trong rất lớn.Thay vị trí của điện trở R3 bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của vôn kế và của ampe kế làA. Vôn kế chỉ 1,8 V; ampe kế chỉ 1,8 A. B. Vôn kế chỉ 1,8 V; ampe kế chỉ 1,5 A. C. Vôn kế chỉ 1,6 V; ampe kế chỉ 1,5 A. D. Vôn kế chỉ 1,5 V; ampe kế chỉ 1,6 A.
Một âm thoa được đặt phía trên miệng ống hình trụ hở. Chiều dài của cột khí trong ống có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước phía dưới bằng bình thông nhau. Âm thoa phát âm cơ bản với tần số f1. Chiều cao cột không khí ngắn nhất để âm ở miệng ống cực đại là l0 = 13 cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Khi chiều cao của cột không khí bằng 65 cm thì cột không khí có bao nhiêu bụng sóng?A. 3 bụng sóng. B. 5 bụng sóng. C. 6 bụng sóng. D. 7 bụng sóng.
Âm cơ bản của một chiếc đàn ghita có chu kì 2.10-3s. Trong các âm có tần số sau đây, âm nào không phải là họa âm của âm cơ bản đó?A. 1500Hz. B. 5000Hz C. 1000Hz. D. 1200Hz.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến