Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+ làA.[Ar]3d44s2.B.[Ar]4s23d4. C.[Ar]3d54s1. D.[Ar]3d6.
Các nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 thì thuộc nhóm:A.IIA. B.IVA. C.VIA. D. không xác định được.
Ion M2+ có cấu hình e là: 1s22s22p6. Vị trí của M trong bảng HTTH là: A.Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIIIA. B.Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIA.C.Ô 12 chu kỳ 3 nhóm VIIIA. D.Ô 12 chu kỳ 3 nhóm IIA.
Ion X- có cấu hình e là 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là: A.Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIIIA. B.Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIA.C.Ô 9 chu kỳ 2 nhóm VIIA. D. Ô 8 chu kỳ 2 nhóm VA.
Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1?A.1B.3C.9D.12
Cho các chất (1) dung dịch Br2 (2) Na (3) dung dịch NaHCO3(4) dung dịch HCl (5) dung dịch NaOHPhenol phản ứng được với những chất nào trong các chất trên?A.(1), (2), (3)B.(1) ,(2), (5)C.(1), (2), (3), (5)D.(1), (3), (5)
Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1?A.1B.3C.9D.12
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Vị trí của X trong bảng HTTH là: A.ô 11 chu kỳ 2 nhóm IA. B.ô 11 chu kỳ 3 nhóm IA.C.ô 12 chu kỳ 2 nhóm VIIA.D.ô 12 chu kỳ 3 nhóm VIIA.
Ion R+ có tổng số hạt cơ bản là 57 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 hạt. Vị trí của R trong bảng HTTH là: A.ô 11 chu kỳ 3 nhóm IA. B.ô 11 chu kỳ 3 nhóm VIIA.C.ô 19 chu kỳ 4 nhóm IA. D.ô 11 chu kỳ 2 nhóm VIIA.
A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?A.Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51.B.Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3.C.Tổng số khối: MA + MB + MC = 79.D.Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến