Cho mạch điện như hình vẽ sau:Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?A.Sáng mạnh lên B.Sáng yếu điC.Không thay đổi D.Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu
Công thức nào sau đây KHÔNG áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?A.R = R1+ R2 B. I = I1+ I2. C.$\frac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}$ D.U= U1=U2.
Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8$\Omega $m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là:A.2$\Omega $. B.20$\Omega $. C.25$\Omega $. D.200$\Omega $.
Một điện trở R =20$\Omega $ được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:A.160A B.2,5 A C.0,4 A D.4 A
Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta thường dùng nam châm điện vì:A.các vật liệu chế tạo nam châm điện dễ kiếm.B.nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh.C.nam châm điện có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ.D.chỉ nam châm điện mới tạo được từ trường.
Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?A.Bàn là điện, quạt máy.B.Máy khoan điện, ấm điện.C.Quạt máy, mỏ hàn điện.D.Quạt máy, máy khoan điện.
Trong thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện, để dễ nhận biết góc lệch của kim nam châm, dây dẫn AB có điện được bố trí:A.song song với kim nam châm.B.vuông góc với kim nam châmC.tạo với kim nam châm một góc bất kỳ.D.tạo với kim nam châm một góc nhọn
Giá trị của \(D = \lim \left( {\sqrt {{n^2} + 2n} - \sqrt[3]{{{n^3} + 2{n^2}}}} \right)\) bằng:A.\( + \infty \)B.\( - \infty \)C.\(\frac{1}{3}\) D.\(1\)
Giá trị của \(K = \lim \left( {\sqrt[3]{{{n^3} + {n^2} - 1}} - 3\sqrt {4{n^2} + n + 1} + 5n} \right)\) bằng:A.\( + \infty \)B.\( - \infty \)C.\( - \frac{5}{{12}}\) D.\(1\)
Giá trị của \(B = {\rm{lim}}\frac{{\sqrt[{\rm{n}}]{{n!}}}}{{\sqrt {{n^3} + 2n} }}\) bằng:A.\( + \infty \)B.\( - \infty \)C.\(0\)D.\(1\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến