Giới hạn có giá trị bằng:A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lợi dụng cơ hội nào các nước phương Tây tranh nhau xâm lược Ấn Độ?A. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu. B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Ấn Độ làm cho Ấn Độ suy yếu. C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ. D. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái.
Điểm cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để làA. không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. C. không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Ý phản ánh đúng chủ trương đấu tranh của Tilắc làA. tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân. B. phát động nhân dân lật đổ thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập dân chủ. C. phản đối thái độ thỏa hiệp, đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh. D. tập hợp những trí thức tiến bộ để đấu tranh.
Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?A. Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ. B. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết. C. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. D. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ.
Ý nghĩa nào phản ánh đúng sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam đối với cuộc khởi nghĩa của Pucômbô?A. Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên phối hợp chiến đấu cùng nghĩa quân. B. Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân. C. Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì thường xuyên cung cấp vũ khí, đạn dược cho nghĩa quân. D. Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì thường xuyên tham gia huấn luyện quân sự, cung cấp lương thực cho nghĩa quân.
Người khởi xướng cuộc Duy tân ở Trung Quốc làA. Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu. B. Vua Quang Tự. C. Tôn Trung Sơn. D. Từ Hi Thái Hậu.
Tôn Trung Sơn là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướngA. phong kiến. B. dân chủ tư sản. C. vô sản. D. trung lập.
Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản làA. kinh tế. B. chính trị. C. giáo dục. D. quân sự.
Lịch sử gọi cuộc cải cách của Minh Trị trên lĩnh vực kinh tế làA. cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất ở Nhật Bản. B. cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Nhật Bản. C. cuộc cách mạng kinh tế lần thứ nhất ở Nhật Bản. D. cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất ở Nhật Bản.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến