Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Ba Đình. C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. D: Khởi nghĩa Hương Khê. 2 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: phong trào chống thuế. B: phong trào Đông Du. C: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. D: phong trào Duy tân. 3 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Là định hướng cơ bản. B: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. C: Đây là giai đoạn quyết định. D: Là điều kiện quan trọng. 4 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. B: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. C: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. D: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. 5 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Dựa Pháp giành độc lập. B: Chống phong kiến giành độc lập. C: Cải cách và chống phong kiến. D: Chống Pháp giành độc lập. 6 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Gác-ni-e. B: Cuốc-bê. C: Hác-măng. D: Ri-vi-e. 7 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. B: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. C: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. D: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. 8 Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. B: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. C: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. D: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. 9 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Nguyễn Trung Trực. B: Nguyễn Tri Phương. C: Trương Định. D: Hoàng Diệu. 10 Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn. B: nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu) C: Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước. D: đã hết thời gian đào tạo, phải về nước. 11 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Trung Kì và Nam Kì. B: Trung Kì. C: Trung Kì và Bắc Kì. D: Nam Kì. 12 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: chế tạo máy. B: cơ khí. C: khai thác mỏ và kim loại. D: hóa chất, năng lượng.

Các câu hỏi liên quan