Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX làA. khởi nghĩa Hương Khê. B. khởi nghĩa Yên Thế. C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên.
Lực lượng tham gia cuộc đấu tranh chống Pháp ở Đà Nẵng vào tháng 9 năm 1858 gồmA. quân chủ lực của triều đình Huế. B. các đội quân nông dân sát cánh bên đội quân triều đình. C. lực lượng nông dân và công nhân thành phố Đà Nẵng. D. đông đảo nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếmA. ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. B. ba tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. C. ba tỉnh Đồng Nai, Biên Hòa, Gia Định. D. Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hòa.
Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất, thực dân Pháp đã có hành động gì?A. Pháp tổ chức bộ máy cai trị và mua chuộc quan lại người Việt Nam làm tay sai, vu cáo triều đình nhà Nguyễn không thực hiện cam kết trong Hiệp ước 1862. B. Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và mở rộng phạm vi chiếm đóng, áp đặt nền bảo hộ đối với Campuchia và âm mưu thôn tính ba tỉnh miền Tây Nam Kì. C. Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị ở ba tỉnh miền Đông Nam KÌ và trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình nhà Nguyễn để thực hiện phân chia phạm vi cai trị. D. Pháp mở rộng phạm vi kiểm soát, dùng hỏa lực tấn công chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
Trong cuộc đấu tranh chống Pháp của Việt Nam “Dân quân gồm tất cả những ai không đau ốm và không tàn tật”. Đó là lời thừa nhận củaA. thực dân Pháp. B. truyền đình nhà Nguyễn. C. nhân dân ta. D. của phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn.
Lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất làA. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Lâm. C. Hoàng Diệu. D. Phan Thanh Giản.
Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?A. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động. B. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn. C. Nhân dân chán ghét triều đình. D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược.
Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, người trấn thủ thành Hà Nội làA. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Phan Thanh Giản. D. Tôn Thất Thuyết.
Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vươngA. chấm dứt hoạt động. B. chỉ hoạt động cầm chừng. C. tạm hòa hoãn với Pháp để tranh thủ thời gian. D. tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn.
Một vị tướng tài trên lĩnh vực vừa chế tạo vũ khí, vừa tham gia khởi nghĩa Hương Khê. Ông làA. Phan Đình Phùng. B. Đinh Công Tráng. C. Cao Thắng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến